Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015

Tiết 3 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu:

- Đọc được bài, đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHK I

( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nôi dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiét có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HSY: Đọc được 1 đoạn của bài, tốc độ chậm,

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Viết sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học.

HS: Đồ dùng học tập.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- Ăn phối hợp các loại thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày.
® Về nhà nói với cha mẹ và người lớn những điều vừa học được.
4/ HĐ 3: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS làm việc CN
- HS tự ghi lại 10 lời khuyên về dinh dưỡng.
- HS trình bày miệng.
- GV đánh giá
- Lớp nhận xét - bổ sung
3/ Củng cố – dặn dò:
- Hàng ngày ta cần có chế độ ăn như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
 =======================*****=======================
Tiết 5 Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Đọc được bài, đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHK I 
( khoảng 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
- HSY: Đọc đúng đoạn 1; tốc độ chậm. 
+ Giáo dục kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực, giao tiếp, kĩ năng hợp tác
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: 	Viết sẵn lời giải của bài tập 2.
	HS: 	Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:37 phút
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- GV tổ chức cho HS bốc thăm.
- GV kiểm tra 3 ® 4 em
- HS thực hiện theo nội dung bốc thăm.
3/ Bài tập 2:
+ Cho HS đọc yêu cầu.
- BT yêu cầu gì?
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- Tìm các bài tập đọc và truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng"
- GV cho HS nêu và GV ghi bảng.
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: - Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
 - Chị em tôi 
- Cho HS làm vào vở (tr.64)
- GV cho HS trình bày miệng
- GV đánh giá.
- HS làm bài
- Lớp nhận xét – bổ sung về: 
+ Nội dung
+ Nhân vật
+ Giọng đọc
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Nêu được tên bài
- GV cho 1 số HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn minh hoạ giọng đọc của bài vừa tìm.
- 2 ® 4 học sinh thực hiện
- GV kèm HS yếu
- HSY: Đọc tốc độ chậm
- GV nhận xét
4/ Củng cố - dặn dò:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung 1 lời nhắn nhủ gì?
-Nhận xét giờ học.
=======================*****========================== 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Anh văn Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2 Toán (ôn)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu. 
 - Củng cố kĩ năng cộng ,trừ ,nhân , chia và giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học:37 phút
* Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 376258 + 260837 80326 – 45719 2570 X 3 65040 : 4
 Bài 2: Tìm X
 X – 307 = 604 X + 254 = 590
 Bài 3:
 Tuổi chị và tuổi em cộng lại được 36 tuổi. Chị hơn em 8 tuổi. Hỏi Chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi?
Bài 4: Tính
 Tổng của hai số bằng 8, hiệu của chúng cũng bằng 8. Tìm hai số đó? 
 Bài 5:
 Cả hai lớp 4A và 4B trồng được 600 cây. Lớp 4A trồng được ít hơn lớp 4B là 50 cây. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây?
===============*****=================
Tiết 3 GDNGLL CHỦ ĐIỂM: VÒNG TAY BÈ BẠN
I. Mục tiêu:
- HS biết được ý nghĩa của việc kết “ Đôi bạn cùng tiến”
- HS chọn được bạn để kết đôi cùng tiến.
- Giáo dục học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập và các hoạt động ở trường , lớp.
II. Phương tiện dạy – học:
 Quy mô lớp học: Trong lớp.
III. Các hoạt động dạy – học: 35 phút
1. Ổn định
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Tổ chức hoạt động “Kết bạn cùng tiến”.
- Phổ biến ý nghĩa của việc kết “ Đôi bạn cùng tiến”
- Tổ chức học sinh chon bạn kết đôi với mình.
- Học sinh thảo luận nội dung phấn đấu, giúp đỡ nhau trong quá trình học tập và rèn luyện.
- Giáo viên giới thiệu một số tấm gương về đôi bạn cùng tiến. 
- Giáo viên giáo dục học sinh thông qua nội dung các câu chuyện trong bài.
- Cho học sinh hát tập thể bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết”
- Tổng kết tiết học
.2. Kết thúc
Nhận xét tiết học.
------------------------------------b&a-----------------------------------
 Ngày soạn 18/10/2014
Ngày dạy Thứ tư ngày 22tháng 10 năm 2014
Tiết 1 Ôn Toán 
 ÔN TẬP 
 I.Mục tiêu:
 Củng cố về:
 - Tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập
III. Nội dung: 37 phút
 * Thực hành:
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn học sinh làm bài
 - HS làm bài – GV giúp đỡ HS yếu
 - Chấm – chữa bài
 Bài 1:Đặt tính rồi tính
 26387 + 14075 + 9310 45293 + 61934 + 6752
 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 408 + 85 + 92 677 + 969 + 123
 Bài 3: Tìm x
 x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 =======================*****==========================
Tiết 2 Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I 
I.Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Đồ dùng dạy học
	 GV: - Viết sẵn lời giải bài tập 1 + bài tập 2.
 HS : - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Hướng dẫn ôn tập.
a. Bài số 1:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Trong các tiết LT và câu đã học những chủ điểm nào?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV gạch dưới những chỗ quan trọng của đề 
- Các chủ điểm đã học là:
+ Nhân hậu - đoàn kết.
+ Trung thực – tự trọng.
+ Ước mơ.
- Cho HS làm bài tập 1 – VBT
+ Các từ ngữ thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
HS làm bài.
VD: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, đùm bọc, đoàn kết, tương trợ, thương yêu, bênh vực, che chắn, cưu mang, nâng đỡ, nâng niu
+ Chủ điểm:
Măng mọc thẳng.
- Trung thực, trung thành, trung nghĩa, ngay thẳng, bộc trực, chính trực, tự trọng, tự tôn
+ Chủ điểm:
Trên đôi cánh ước mơ.
- Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng.
- GV cho HS trình bày – lớp nhận xét.
- HS trả lời các TN thuộc từng chủ điểm.
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Ghi các từ thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
- GV đánh giá chung.
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm và đặt câu với thành ngữ đó.
- GV cho HS làm bài vào VBT (tr.66)
- HS làm bài và trình bày miệng.
+ Chủ điểm 1:
- Ở hiền gặp lành, hiền như bụt
- Lành như đất, môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm, nhường cơm sẻ áo...
+ Chủ điểm 2:
- Thẳng như ruột ngựa, thuốc đắng dã tật, cây ngay không sợ chết đứng, giấy rách phải giữ lấy lề, đói cho sạch, rách cho thơm....
+ Chủ điểm 3:
- Cầu được, ước thấy; Ước sao được vậy; Ước của trái mưa.... 
- Cho HS nối tiếp đặt câu
VD: Chú em tính tình cương trực, thẳng như ruột ngựa nên được cả xóm quý mến.
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Tìm một thuộc chủ điểm 1
- GV nhận xét – chữa bài
c. Bài số 3:
- Cho HS làm VBT (tr.66)
* Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật. Lúc đó dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Lấy VD:
VD: Cô giáo hỏi: "Sao trò không chịu làm bài?"
Hoặc bố tôi hỏi:
- Hôm nay con đi học không?
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến...
VD: Bố thường gọi em tôi là "cục cưng" của bố.
- HSY: Làm phần a
- GV nhận xét – chữa bài
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu các chủ điểm vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Tiết 3 Kể chuyện 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và âm thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được các từ đơn, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm ), động từ trong đoạn văn ngắn. 
- HSY: Làm được bài 1; 3a.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV:	- Viết sẵn mô hình đầy đủ của âm tiết.
HS: 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Bài số 1 + 2:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Cho HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc đoạn văn tả chú chuồn chuồn - - Lớp đọc thầm.
- Cho HS làm vở
- HS trình bày miệng
* Tiếng chỉ có vần và thanh
- Tiếng: ao
* Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh.
- Tất cả các tiếng còn lại của đoạn văn.
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV đánh giá chung
Þ Lớp nhận xét – bổ sung.
3/ Bài số 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm 3 từ đơn, 3 từ phức, 3 từ láy
- Thế nào là từ đơn?
- Từ chỉ gồm có 1 tiếng.
- Thế nào là từ phức?
- Từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau.
- Thế nào là từ láy?
- Từ được tạo ra bằng cách phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
- Cho HS làm vào phiếu:
VD:
- GV giúp đỡ HS yếu
- Nhóm yếu: tìm 3 từ đơn
+ 3 từ đơn là Þ
- Dưới, tầm, cánh, chú...
+ 3 từ phức
- Bây giờ; khoai nước; hiện ra
+ 3 từ láy
- Rì rào, rung rinh, thung thăng.
4/ Bài số 4:
- HS làm vở
- HSY: Tìm 3 danh từ
- 3 danh từ là:
- Chuồn chuồn, tre, gió, đất nước
- 3 động từ là: 
- GV cho HS chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá chung.
- Rì rào, rung rinh, hiện ra 
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung vừa ôn tập.
- Nhận xét tiết học
=======================*****=======================
Tiết 4 Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu:
 - HS nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một tính chất của nước trong đời sống: Làm cho mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt. 
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: 	- Tranh ảnh như SGK, hình vẽ T42, T43.
HS: 	- Chuẩn bị theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học: 37 phút
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Hoạt động 1: P

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan