Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 1 - Đặng Thị Hồng Anh
TIẾT 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài:cỏ xước, Nhà Trò, áo thâm, ăn hiếp, mai phục.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
2.Kĩ năng:
HS đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ & câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:Nhà Trò, mới lột, ngắn chùn chùn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyên, với lời lẽ & tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
3. Thái độ:
- Yêu thương mọi người, mọi vật xung quanh.
- Luôn có tấm lòng nghĩa hiệp, bao dung.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
trường hợp tính giá trị của biểu thức: + Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân & chia) + Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia + Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề bài & nêu dạng toán (rút về đơn vị) GV chấm một số vở –nhận xét, sửa bài. Củng cố Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp Dặn dò: Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ Làm bài 2, 4/ 6 (SGK) HS sửa bài HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài và làm bài 1 HS nêu phép tính –1HS nêu kết quả- các HS khác sửa bàivà nhận xét. HS nêu HS làm bài 3257+4659-1300 b)6000-1300 x 2 = 7916-1300 = 6000-2600 = 6616 = 3400 (70850-50230)x3 d) 9000+1000 : 2 = 20620 x 3 = 9000+500 = 61860 = 9500 HS sửa & thống nhất kết quả HS đọc yêu cầu bài, nêu dạng toán và giải vào vở. Bài giải Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1ngày: 680 :4 = 170 (chiếc) Số ti vi nhà máy sản xuất trong 7 ngày: 170 * 7 = 1190( chiếc ) Đáp số: 1190 chiếc. HS nêu –HS khác nhận xét. HS nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN Tiết 1:SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái, khẳng định giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2.Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng nhân ái. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ Tranh ảnh sưu tầm về hồ Ba Bể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 3 phút 8 phút 15 phút 3 phút 1. Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra SGKvà vở của HS Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe cô kể câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể – một hồ nước rất to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn. GV giới thiệu tranh ảnh về hồ Ba Bể Trước khi nghe cô kể, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay. Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện Bước 1: GV kể lần 1 GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm lễ hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước. Bước 2: GV kể lần 2 GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Bước 3: GV kể lần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Hướng dẫn HS kể chuyện GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp Bước 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? GV nhận xét, chốt lại GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. 4 .Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc HS xem tranh ảnh về hồ Ba Bể HS nghe & giải nghĩa một số từ khó HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS nghe HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập HS lắng nghe a) Kể chuyện trong nhóm HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS) Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất Tập đọc Tiết 2 : MẸ ỐM I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 2.Kĩ năng: HS đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ & câu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 3. Thái độ: -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ nội dung bài. -Vật thật: một cơi trầu. -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 phút 5 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút 1 phút 1. Khởi động: Bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hôm nay các em sẽ học bài thơ Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa. Đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc *Lượt đọc thứ 1: GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS. Chú ý nghỉ hơi đúng ở một số chỗ để câu thơ thể hiện được đúng nghĩa * Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - GV giải nghĩa thêm 1 số từ: Truyện Kiều: là truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều. Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài Với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Chuyển giọng linh hoạt: từ trầm, buồn khi đọc khổ thơ 1, 2 (mẹ ốm); đến lo lắng ở khổ 3 (mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm); vui hơn khi mẹ đã khoẻ, em diễn trò cho mẹ xem (khổ thơ 4, 5); thiết tha ở khổ thơ 6, 7 (lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm 2 khổ thơ đầu N1:Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa GV nhận xét & chốt ý Bước 2: GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 N2: Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? GV nhận xét & chốt ý Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ, trả lời câu hỏi: N3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? GV nhận xét & chốt ý Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ -GV mời 3 HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong bài -GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc & thể hiện đúng nội dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của đứa con khi mẹ ốm. Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn * GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Sáng nay trời đổ mưa rào Một mình con sắm cả ba vai chèo) * GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV theo dõi, uốn nắn * Yêu cầu HS nhẩm HTL bài thơ. GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 4. Củng cố Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? 5. Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) - HS hát. HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi 1, 3 SGK HS nhận xét + HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ, cả lớp theo dõi đọc thầm và đọc chú giải. + HS đọc theo cặp. + HS sửa lỗi phát âm & cách ngắt nghỉ hơi ở những câu sau: Lá trầu / khô giữa cơi trầu Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn / khép lỏng cả ngày Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương. + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc 2 khổ thơ đầu Những câu thơ trên cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm: lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. * HS đọc khổ thơ 3 Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào. HS đọc thầm toàn bài thơ Bạn nhỏ xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngà
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_khoi_4_tuan_1.doc