Giáo án điện tử Lớp 3+4 - Tuần 13 - Lê Thanh Hoàng
1. Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
b) Luyện dọc
* Gọi 1 HS đọc toàn bài
* Hướng dẫn luyện đọc từng câu kết hợp giải nghĩa từ:
- Viết các từ khó: bok pa, hướng dẫn HS đọc .
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp, GV sửa sai cho HS.
- HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (bok, Núp, càn quét, lũ làng, sao Rua , mạnh hung , người thượng ).
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Mời 1HS đọc đoạn 1.
+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một học sinh đọc đoạn còn lại .
I.Đồ dùng dạy học - GV: SGK,BP ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc - HS: SGK - Giáo viên : Bảng phụ, SGK - Học sinh : SGK, nháp, BC III. Các HĐ dạy học * HĐ1 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Luyện đọc - Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đấy tình cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi cảm: mướt màu xanh,rì rào gió thổi, biển cả mênh mông, Bà Chúa ,đỏ ối. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv mời đọc từng câu. Kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc từ khó. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp. - Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu. - Gv cho Hs giải thích các từ khó : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim. A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu cách đặt tính và tính - GV ghi 258 x 203 = ? 258 x 203 774 000 516 52374 - GV hớng dẫn HS viết gọn. 258 x 203 774 516 52374 - Khi nhân với số có 3 chữ số ( có chữ số 0 ở hàng chục ) ta làm thế nào? * HĐ2 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu? + Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm”. + Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? - Gv nhận xét, chốt lại: Nước biển Cửa Tùng thay đổi 3 lần trong một ngày. Em hãy nêu nội dung của bài? 3. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính - Lu ý phần b viết lại 563 x 308 để nhân dễ hơn. Bài 2 GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt kết quả Bài 3 - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Trước hết ta cần tính gì? -GV chấm một số bài. * HĐ3 - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ------------------------------------------------------- Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 2: Toán Bảng nhân 9 - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Làm được BT1, BT2, BT3, BT4. - GDHS yêu thích học toán. Tiết 2: Tập đọc Văn hay chữ dốt - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện ngợi ca sự kiên trì của Cao Bá Quát - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. ( TL được các CH trong SGK ) - HS học tập tấm gương sáng của Cao Bá Quát II.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, SGK, các tấm bìa có 9 chấm tròn - HS: nháp, SGK - Giáo viên: SGK, BP - Học sinh: SGK III. Các HĐ dạy học * HĐ1 1.Bài cũ : 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: * Lập bảng nhân 9 : - Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học. - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được * Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi học sinh nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 :Yêu cầu nêu đề bài 2 - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Mời 1 học sinh lên giải. - Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV kết hợp HD HS xem tranh trong SGK. - Giải nghĩa các từ ngữ khó: Khẩn khoản, ân hận, - Sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS - HD đọc đúng: Nghỉ hơi đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * HĐ2 Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng giải bài . - Chữa bài, nhận xét Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 . - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số . - Giáo viên nhận xét đánh giá. b. Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS trả lời 4 câu hỏi trong SGK. - Nêu ý nghĩa của bài? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc từng đoạn của bài. - GV treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn “ Thủa đi học sẵn lòng”. - GV đọc mẫu - GV nhận xét. * HĐ3 - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 3: Luyện từ và câu MRVT: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1. BT2) - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, chấm than ) vào chổ trống trong đoạn văn (BT3 ) - GDHS yêu thích học tiếng việt. Tiết 3: Kĩ thuật Thêu móc xích ( tiết 1 ) - Biết cách thêu móc xích - Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: bảng phụ , SGK - Học sinh: Vở BT, SGK, nháp - GV: Tranh quy trình thêu móc xích, len , chỉ thêu khác màu vải kim khâu, phấn vạch , thước , kéo -HS: Kim, chỉ, kéo, vải,.... III. Các hoạt động dạy học * HĐ1 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 . - Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài . - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . -Yêu cầu cả lớp chữa bài trong VBT. Bài 2 : Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời đọc nối tiếp kết quả trước lớp . - Mời một em đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong - Giáo viên theo dõi nhận xét . 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2 . Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn - GV giới thiệu môt số sản phẩm được thêu trang trí bằng các mũi thêu lướt vặn 2.3. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV treo tranh qui trình - Gọi một vài HS vạch dấu đường thêu và ghi số thứ tự lên bảng . - HS quan sát hình 3a, b, c, rồi nêu cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ nhất , mũi thứ hai . Sau đó GV thực hiện thao tác để hướng dẫn cách bắt đầu thêu , thêu mũi thư nhất , mũi thứ hai . thúc đường thêu móc xích * HĐ2 Bài 3: - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời HS lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng. - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền . - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng - GV hưỡng dẫn nhanh các thao tác thêu lướt vặn lần hai . - HS đọc phần ghi nhớ . * HĐ3 - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau ---------------------------------------------------- Lớp 3 Lớp 4 I. Mục tiêu Tiết 4: Thủ công Cắt dán chữ H, U ( tiết 1 ) - Biết cách kẻ cắt dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán được chữ H,U. Các nét tương đối thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng - GDHS yêu thích môn học. . Tiết 4: Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi. + Sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu. + Khói bụi và khí thải từ nhà máy , xe cộ,... + Vỡ đường ống dẫn dầu,... - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm. II.Đồ dùng dạy học - GV : Mẫu chữ H, U đã cắt, dán và mẫu chữ H, U để rời, chưa dán. + Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo - Giáo viên: SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * HĐ1 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu. 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a) Hoạt động 1. Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - Hình nào cho biết nước sông, hồ bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? - Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn? - Hình nào cho biết nước biển ( nước mưa, nước ngầm ) bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân? - GV đi tới các nhóm và giúp đỡ. * KL: Như mục bạn cần biết trang 55. * HĐ2 * Hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô. + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng chữ U cần vẽ đường lượn góc. * Bước 2: Cắt chữ H, U. Gấp đôi 2 hcn đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, mở ra được chữ H, U. * Bước 3: Dán chữ H, U. Cách dán giống như dán chữ I, T. b) Hoạt động 2. Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. - Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? * KL: Như mục bạn cần biết. *HĐ3 - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ------------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện ,đoạn truyện )đã nghê đã đọc nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống - Hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của chuyện - KNS: Thể hiện sự tự tin; giao tiếp; hợp tác; quan sát; tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG - GV: BP viết sẵn đề - HS : SGK, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐD A. kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung a) HĐ1:HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe ; được đọc về một người có nghị lực. - Gọi HS đọc đề bài - Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài - Cho HS đọc nối tiếp gợi ý ở bảng - Lưu ý:Có thể kể các nhân vật khác ngoài gợi ý. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện của mình - Cho HS đọc gợi ý 3 - Lưu ý: Trước khi kể cần giới thiệu câu chuyện. - Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, 2 đoạn b) HĐ 2:Tổ chức cho HS thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - Nx, bình chọn và tuyên dương HS kể hay. 3. Củng cố - dặn dò -Em hãy nhắc lại nội dung của tiết học? -Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc - Lắng nghe - NT nhau đọc, - Lắng nghe - Nối tiếp nhau giới thiệu - Đọc thầm về tiêu chuẩn đánh giá - Lắng nghe - Thực hành theo nhóm 2 - 4 HS thi kể, sau khi kể nói về ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét, bình chọn -2HS nêu. BP -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Hoạt động ng
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_34_tuan_13_le_thanh_hoang.doc