Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Bùi Công Lý

1/- Bài cũ : Vài HS đọc thuộc lòng và TLCH bài thơ “Bận”.

2/- Bài mới :

Tập đọc :

* Luyện đọc :

- Luyện phát âm : sải cánh, ríu rít, vệ cỏ,

- Giải nghĩa từ : sếu, u sầu, nghẹn ngào,

- Cho 4 nhóm đọc ĐT nối tiếp đoạn 1 đến đoạn 4, 1 HS đọc cá nhân đoạn 5.

* Tìm hiểu bài :

+ Các bạn nhỏ đi đâu ?

+ Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại ?

+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào ?

+ Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy ?

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 8 - Bùi Công Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ?
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4cm ta làm thế nào ?
	==============================================
Tiết 4	 Môn : Tự nhiên – Xã hội 
	 Tiết 15 : Vệ sinh thần kinh (30’) 
I/- Mục tiêu : HS có khả năng :
Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
Biết được những trạng thái tâm lí có lợi và có hại cho cơ quan thần kinh.
Kể được tên một số thức ăn, nước uống có lợi và hại đối với cơ quan thần kinh. 
II/- ĐDDH : 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
25’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài trước. 
2/- Bài mới :
* Quan sát – thảo luận :
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc cho từng nhóm
- HD và tổ chức cho HS quan sát hình trang 32 SGK, thảo luận theo gợi ý của phiếu .
- GV tổ chức cho đại diện các nhóm nêu kết quả.
* Đóng vai :
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và cử đại diện lên trình diễn vẻ mặt của trạng thái tâm lí theo yêu cầu. Các bạn dưới lớp phải đoán xem bạn đang trình diễn trạng thái tâm lí nào ?
* Làm việc với SGK :
- Tổ chức cho HS quan sát hình 9. Gợi ý HS nêu nhận xét loại thức ăn, nước uống nào có lợi, loại nào có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV HD HS thêm về tác hại của ma tuý đối với sức khoẻ con người. 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. 
- Thảo luận chung
- Được đóng vai trước lớp
- Tham gia nhận xét theo gợi ý của GV 
	==============================================
Tiết 5 Môn : Thể dục 
 Tiết 15 : Ôn đi chuyển hướng phải trái
	 Trò chơi : Chim về tổ 
	==============================================
Thứ tư 	 Ngày dạy : 8/10/2008
Tiết 1 	 Môn : Tập đọc 
	 Tiết 16 : Tiếng ru (45’) 
I/- Mục tiêu : 
- Đọc đúng một số từ khó trong bài, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, đọc bài với giọng tình cảm, thiết tha.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài, hiểu nội dung bài.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
II/- ĐDDH : Bảng phụ ghi nội dung bài và khổ thơ cần học thuộc lòng tại lớp. 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
5’
39’
1’
1/- Bài cũ : 2 – 3 HS kể lại câu chuyện các em nhỏ và cụ già. 
2/- Bài mới :
* Luyện đọc :
- Luyện phát âm : mật, mùa màng, nhân gian, đóm lửa,
- Giải nghĩa từ : đồng chí, nhân gian,
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
* Tìm hiểu bài :
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao ?
+ Vì sao một ngôi sao không làm nên đêm sao sáng ?
+ Vì sao một thân lúa chín chẳng làm nên mùa vàng ? 
+ Vì sao núi không chê đất thấp ?
+ Vì sao biển không chê sông nhỏ ?
+ Hai dòng thơ cuối muốn nói lên điều gì ?
- Gợi ý HS nêu nội dung bài, GV treo bảng phụ ghi nội dung bài.
* HD HS học thuộc lòng bài thơ :
- GV treo bảng phụ, HD HS đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho vài HS đọc lại
- HD và tổ chức cho HS học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu theo cách xoá dần.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. 
- Luyện phát âm kĩ các từ
- Đọc chú giải SGK
+ Con ong yêu gì ?
+ Con cá yêu gì ?
+ Con chim yêu gì ?
+ Một ngôi sao có làm sáng cả bầu trời đêm không ?
+ Núi do gì tạo nên ?
+ Biển do gì tạo nên ?
- Nhiều HS đọc lại nội dung bài
- Chỉ yêu cầu HS đọc đúng, trôi chảy.
	=========================================
Tiết 2 	 Môn : Luyện từ và câu 
	 Tiết 8 : Mở rộng vốn từ : Cộng đồng
	 Ôn tập câu : Ai – là gì ? (45’) 
I/- Mục tiêu :
Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
Ôn tập kiểu câu : Ai – là gì ? 
II/- ĐDDH : 3 bảng phụ ghi nội dung bài tập, 4 bảng nhóm. 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : 2 HS làm miệng bài tập 2 và 3 của tiết trước. 
2/- Bài mới :
Bài 1 : HD và tổ chức cho HS làm bài theo mẫu 
- Cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào bảng phụ.
Bài 2 : GV giải nghĩa từ “cật” trong “Chung lưng đấu cật”
- HD HS cách làm bài, cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm, ghi kết quả vào nháp, sau đó cho đại diện nhóm nêu miệng kết quả :
+ Đồng ý  Câu a, c.
+ Không đồng ý  Câu b.
Bài 3 : HD HS cách làm bài, cho HS tự làm bài vào nháp theo HD mẫu của GV :
Mẫu : Đàn sếu đang sải cánh trên cao . 
 Ai làm gì ?
- Cho lớp làm bài vào SGK 2 câu b và c, 2 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài 4 : HD HS nhận xét :
+ 3 câu văn trong bài tập được viết theo mẫu câu gì ?
- GV HD HS cách làm bài, cho HS làm miệng, GV ghi nhanh kết quả lên bảng :
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
b) Ông ngoại làm gì ?
c) Mẹ bạn làm gì ? 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. 
- Làm câu c.
- Nêu nhận xét : Viết theo mẫu câu Ai – làm gì ?
	=========================================
Tiết 3 Môn : Toán 
	 Tiết 38 : Luyện tập (45’) 
I/- Mục tiêu : Giúp HS :
Củng cố về cách giảm một số đi nhiều lần, áp dụng giải các bài tập đơn giản.
Bước đầu liên hệ giữa giảm một số đi nhiều lần và tìm một phần mấy của một số. 
II/- ĐDDH : 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS lên bảng thực hiện giảm một số đi nhiều lần và tìm một phần mấy của một số theo yêu cầu của GV. 
2/- Bài mới :
Bài 1 : GV HD và làm mẫu một bài, cho HS tự làm các bài còn lại vào SGK, 3 HS làm bài vào bảng phụ.
	Ví dụ : 
5
30
6
	 Gấp 5 lần giảm 6 lần
Bài 2 : 
a) HD HS phân tích đề bài và tóm tắt đề.
- Gợi ý HS cách làm bài và trình bày bài giải, cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ :
	Giải : Số lít dầu buổi chiều cửa hàng bán được là :
	60 : 3 = 20 (lít)
	Đáp số : 20 lít
b) HD và tổ chức cho HS làm bài tương tự bài a.
	Giải : Số quả cam còn lại trong rỗ là :
	60 : 3 = 20 (quả)
	Đáp số : 20 quả
- Qua 2 bài toán, GV gợi ý HS nhận xét và nêu được 60 giảm đi 3 lần còn 20.
Bài 3 : HD HS hiểu yêu cấu bài tập
- HD HS vẽ đoạn thẳng AB = 10cm
- HD HS vẽ tiếp đoạn thẳng MN có độ dài bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 5 lần : 10 : 2 = 5cm 
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. 
- Gợi ý HS nêu lại :
+ Cách gấp một số lên nhiều lần.
+ Cách giảm một số đi nhiều lần.
	Sáng : 60 lít
	Chiều : Giảm đi 3 lần
Vậy phải làm tính gì ?
- Tham gia nêu nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
+ Đoạn AB dài bao nhiêu ?
+ Giảm độ dài đoạn AB đi 5 lần thì phải làm sao ?
	=========================================
Tiết 4 Môn : Mĩ thuật 
	 Tiết 8 : Vẽ tranh : Chân dung (35’) 
I/- Mục tiêu :
HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khôn mặt người.
Biết cách vẽ được chân dung những người trong gia đình mình.
HS biết yêu quý người thân và bạn bè. 
II/- ĐDDH : Bút chì, giấy vẽ, màu sáp, 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
2’
32’
1’
1/- Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
2/- Bài mới :
* Tìm hiểu về tranh chân dung :
- GV giới thiệu một số tranh chân dung.
- Gợi ý HS nêu nhận xét để tìm hiểu về đặc điểm của tranh chân dung.
* Cách vẽ chân dung :
- GV Vừa HD cách vẽ chân dung, vừa vẽ mẫu lên bảng để HS nhận thấy :
+ Có thể vẽ theo trí nhớ hoặc vẽ theo quan sát
+ Dự định trước vẽ những gì để đặt bố cục vào tờ giấy cho phù hợp.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng
+ Vẽ khuô mặt trước. Vẽ tóc, cổ, vai sau. 
+ Sau đó vẽ các chi tiết : mắt, mũi, tai,
- Gợi ý và HD HS vẽ màu phù hợp.
* Thực hành :
- Tổ chức cho HS thực hành vẽ chân dung người mà các em thích.
- GV theo dõi, giúp đỡ kịp thời những HS còn lúng túng.
* Nhận xét – đánh giá :
- Tổ chức cho HS trình bày bài vẽ của mình theo từng nhóm.
- GV chọn một số bài vẽ đẹp HD cho cả lớp nhận xét.
- GV tuyên dương, khen ngợi những HS có bài vẽ tốt.
3/- Củng cố – Dặn dò :
	Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. 
- Tham gia nêu nhận xét
- Được GV giúp đỡ, uốn nắn
- Được tham gia nhận xét bài vẽ của bạn.
	=========================================
Thứ năm 	 Ngày dạy : 9/10/2008
Tiết 1	 Môn : Chính tả ( nhớ – viết) 
	 Tiết 16 : Tiếng ru (45’) 
I/- Mục tiêu :
Nhớ – viết đúng 2 khổ thơ đầu của bài.
Làm đúng các bài tập tìm tiếng có vần uôn/uông. 
II/- ĐDDH : 2 bảng phụ, bảng con 
III/- Lên lớp :
TL
NỘI DUNG
HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT
4’
40’
1’
1/- Bài cũ : Vài HS lên bảng luyện viết : buồn bã, buôn tay, 
2/- Bài mới :
* HD HS nhớ viết :
- Cho vài HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- GV gợi ý HD HS nhận xét chính tả :
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than ?
- Tổ chức cho HS luyện viết các từ khó bằng cách nhìn SGK và tự luyện viết vào nháp hoặc bảng con.
- GV gợi ý HS cách trình bày bài thơ :
+ Bài thơ lục bát phải trình bày thế nào ? 
- GV tổ chức cho HS nhớ lại và viết bài vào vở.
- HD HS đổi vở nhau soát lỗi, GV thu vở chấm một số bài, nêu nhận xét từng bài.
* Bài tập 2/b : GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập, HD HS hiểu yêu cầu bài tập.
- HD HS tìm tiếng có vần uôn/uông theo nghĩa cho sẵn.
- Tổ chức cho HS thảo luận và làm bài theo nhóm đôi, ghi k

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_8_bui_cong_ly.doc