Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Thu Hương

1. Bài cũ:

- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:

 30 : 5 34 : 6 20 : 3

- Nhận xét ghi điểm.

 2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Hướng /dẫn HS lập bảng nhân 7:

- Bất cứ số nào nhân với 1 thì bằng chính số đó.

- Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu:

- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 7 chấm tròn

- 7 được lấy một lần bằng 7. Viết thành:

7 x 1= 7 đọc là 7 nhân 1 bằng 7.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng.

- Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi: Có 2 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn, 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào?

- Gọi vài học sinh nhắc lại.

+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?

- Ghi bảng như hai công thức trên.

- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.

- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.

- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Thu Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khá)
+ Hiện tượng tay ta chạm vào vật nóng rụt lại gọi là gì? (HS giỏi)
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 câu), các nhóm khác bổ sung. 
* Giáo viên kết luận: SGK.
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ nhanh 
* Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- GV hướng dẫn cách chơi.
- Cho HS thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Mời các nhóm thực hành trước lớp.
- Tuyên dương nhóm thực hành tốt.
- Kết luận: Bác sĩ sử dụng phản xạ đầu gối để KT chức năng hoạt động của tuỷ sống.
* Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh
- Hướng dẫn cách chơi (SGV).
- Cho HS chơi thử, sau đó chơi thật.
- Tuyên dương những em có phản xạ nhanh, những em “thua” hát hoặc múa một bài.
 3. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị bài và làm bài tập 
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ 
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Các nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Cứ mỗi lần chạm tay vào vật nóng thì lập tức rụt lại. 
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng tay rụt lại khi chạm vật nóng được gọi là phản xạ.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- 2HS nhắc lại kết luận trong SGK.
- Lớp tiến hành chơi trò chơi Thử phản xạ đầu gối theo nhóm.
- Lần lượt từng nhóm lên thực hành trước lớp 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. 
- 4 học sinh lên chơi thử.
- Cả lớp cùng thực hiện chơi trò chơi.
- Lớp theo dõi bắt những bạn làm sai hiệu lệnh.
 - Về nhà làm BT ở VBT.
 Buổi chiều
Tiết 33: TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2.
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5.
- KT 1 số em về bảng nhân 7. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Vào bài:
- Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 A 2cm B
 C D 
 ? cm
- Bài toán cho biết gì? (HS yếu)
- Bài toán hỏi gì? (HS trung bình)
- Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào?
- Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm .
- Đại diện nhóm trả lời
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? 
- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài .
- Giáo viên giải thích mẫu. 
- Cả lớp tự làm các phép còn lại.
- Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- 3HS nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 7 theo yêu cầu v\của GV.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn 
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB
- Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm.
+ Lớp thảo luận theo nhóm 
+ Các nhóm trả lời
+ Giải:
 Độ dài doạn thẳng CD là:
 2 x 3 = 6 (cm)
 Đáp số: 6 cm
+ Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần .
+ Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
- HS nhắc lại KL trên.
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải :
 Tuổi của chị năm nay là:
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số: 12 tuổi.
- Học sinh nêu bài toán, phân tích đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữa bài 
 (ĐS: 35 quả cam)
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. 
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
Số đã cho
3
6
4
7
5
0
Gấp 5 lần số đã cho
45
30
20
35
25
0
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP BÀI TUẦN 7
I.Yêu cầu: 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẩu chữ Ê,Ê, từ Ê -đê, câu ứng dụng:Em thuận anh hoà là nhà có phúc. Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II.Chuẩn bị:
- T : Mẫu chữ Ê,Ê, Bảng phụ ghi câu ứng dụng
- HS : Bảng con, vở luyện viết chữ đẹp.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết các chữ : rảnh rang, dịu dạng . Theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài : 
Luyện viết: Cho SH quan sát E,Ê
Nêu quy trình viết hoa. Viết mẫu lên bảng:
*. Luyện viết câu ứng dụng
+ Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ 
+ Những chữ nào được viết hoa ?
- Viết bảng con
*. Luyện viết câu ứng dụng
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. 
- Nhận xét câu ứng dụng có các chữ cái có 
chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết bài vào vở theo 2 kiểu chữ xiên và đứng 
- Theo dõi và nhận xét 
*. Luyện viết bài vào vở: 
Yêu cầu HS thực hiện viết bài vào vở 
Thu vở và nhận xét
- 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con 
Theo dõi nhận xét 
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Suy nghĩ trả lời
-Nêu ê, Ê- Viết bảng con
Đọc : Anh thuận em hoà là nhà có phúc. 
-HS viết và vở luyện viết chữ đẹp
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà viết tiếp bài tuần 7 
 .
LUYỆN TOÁN
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu: 
- Củng cố gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4. trang 41.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: HD
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Củng cố cho hs cách gấp 1 số lên nhiều lần.
Mẫu: Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 (m)
H: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Lấy số đó nhân số lần.
- hs làm bài vào vở. 2 em yếu lên làm bảng.
Bài 2: (hs khá phân tích và tóm tắt bài toán).
 Lan: 7 tuổi
 Mẹ : gấp Lan 5 lần.
 Mẹ: .... tuổi
 Bài giải:
 Tuổi của mẹ là:
 7 x 5 = 35 (tuổi)
 Đáp số: 35 tuổi
Bài 3: Huệ cắt: 5 bông hoa.
 Lan cắt: gấp 3 lần Huệ
 Lan : ... bônh hoa?
 Giải:
 Lan cắt được số bông hoa là:
 5 x 3 = 15 (Hoa)
 Đáp số: 15 bông hoa.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD hs tìm kết quả khi gấp số đã cho lên 8 lần
H: Gấp 8 lần ta làm phép tính gì?(nhân)
- HD tìm kết quả khi số phải tìm hơn 8 đơn vị.
H: Hơn 8 đơn vị ta làm phép tính gì? (cộng)
HĐ2: HS làm bài
HĐ3: Chấm – chữa bài và nhận xét tiết học.
 .....................................................................
 HDTH: Ôn kể chuyện: trận bóng giữa lònh đường
I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn học sinh biết dùng ngôn ngữ của mình để kể lại câu chuyện. Đồng thời biết phối hợp ngôn ngữ với điệu bộ để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- Học sinh kể lại được câu chuyện: Trận bóng giữa lòng đường.
II. Hoạt động dạy học:
1. Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập đọc.
- Dựa vào bài đọc để kể lại câu chuyện bàng lời cua một nhân vật
2. Kể trong nhóm:
- GV hd ngôn ngữ kể.
- Yêu cầu các nhóm khi kể cho bạn nghe xong thì hỏi bạn nội dung đoạn kể.
- GV đưa ra tiêu chí đánh giá cho bạn kể.
3. Kể trước lớp:
- Các nhóm thi đua kể trước lớp.
- Một em kể toàn bộ câu chuyện.
H: Nêu nhận xét của em về trò chơi của các cậu bé?
- HS bình chọn người kể hay nhất.
III. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
 ...........................................................................
 Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2013
Tiết 34: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều và vận vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2), bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4 (a,b)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:	
 1.Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Gấp các số sau lên 2 lần: 9, 15, 30.
- KT vở 1số em.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
-Yêu cầu HS giải thích mẫu, rồi tự làm bài (HS trung bình, yếu). 
- Gọi hS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài (HS TB)
- Yêu cầu HS đổi vở KT chéo nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 3 : (HS khá)
- Yêu cầu HS đọc bài toán và nêu dự kiện.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: ( HS giỏi)
 a. vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
 b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB.
- GV tuyên dương hs vẽ nhanh đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
* Nhận xét đánh giá tiết học.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Cả lớp mở vở len bàn để GV kiểm tra.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Gọi học sinh nêu bài tập 1 .
- 1HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
 Gấp 6 lần Gấp 8 lần
4 24 5 40
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài .
 12 14 35 
 x 6 x 7 x 6 
 72 98 210 
- Từng cặp đổi vở KT bài nhau.
- Học sinh nêu đề bài,Trả lời theo yêu cầu gv.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữa bài, lớp bổ sung.
 Giải :
 Số bạn nữ trong buổi tập múa:
 6 x 3 = 18 ( bạn )
 Đáp số: 18 bạn nữ
- HS thi vẽ nhanh 
- Lớp nhận xét 
- Lấy số đó nhân với số lần .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài và làm bài tập. 
Tiết 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ SO SÁNH
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người ( BT1 ).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (Bài tập 2, bài tập 3).
II. Đồ dùng dạy học: 4 tờ giấy khổ to (mỗi tờ viết 1 câu thơ) ở bài tập 1.
III. Hoạt động d

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_7_nguyen_thi_thu_huong.doc
Giáo án liên quan