Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

1. Kiểm tra: Nêu cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số?

- Gọi 2 em lên làm bài 1.

2. Thực hành.

 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.

- GV ghi lên bảng- yêu cầu HS dưới lớp làm bảng con.

- Gọi 6 em lên làm

- Nêu cách tìm?

- Hãy so sánh kết quả của từng số ở phần a?

- Hãy so sánh các kết quả của từng số ở phần b.

 Bài 2: Giải toán.

- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì?

+ Muốn biết xem Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa ta llàm như thế nào?

- Gọi 1 em lên làm

- GV cùng HS nhận xét.

 Bài 3: gv gt nếu còn thời gian.

+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ Muốn tìm số HS đang bơi của lớp 3A ta làm như thế nào?

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầy.
- Cá nhân
- Học sinh đọc nhẩm thuộc một đoạn văn
- Học sinh đọc
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Bạn nhận xét.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học thuộc đoạn 3 của bài.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở các lượt chia.Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số.
- Rèn KN tính, giải tonas tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- GD HS có ý thức học tập và tính toán chính xác. HSKT làm được bài 1.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ 
- Tìm 1/4 của 24 kg Tìm 1/6 của 1 giờ
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
2. Bài mới 
a. Hướng dẫn thực hiện phép chia
 96:3 = ?
- Nêu nhận xét về SBC và SC ? 
- SBC là số có 2 c/số, SC là số có 1 c/số.
- Muốn thực hiện phép chia ta làm ntn?
- Đặt tính
- SBC đặt ở bên trái, SC đặt ở bên phải nét gạch thẳng thay cho dấu chia, dấu gạch ngang thay cho dấu bằng. 
- GV HD chia như SGK.
- Nhiều HS nhắc lại.
96
3 
9
32
06
 6
 0
- Kết luận 96 : 3 = 32
- Lưu ý: Khi thực hiện phép chia ta thực hiện chia từ trái sang phải( chia từ hàng chục của SBC sau đó chia đến hàng đơn vị).
- Nhiều HS nhắc lại.
b. Luyện tập 
 Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- 1 HS nêu y/c
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài ,nhận xét .
- 2 HS lên bảng, lớp thực hiện vào SGK.
- Nêu cách tính của phép chia?
-> Củng cố cách chia số có 2 cs cho số có một chữ số. 
- HS nêu lại cách tính
Đ/án: 12, 42, 11, 12
 Bài 2a: GV nêu y/c.
- 1 HS nhắc lại
- Y/c HS làm bài.
- Muốn tìm 1/3 của một số ta làm ntn?
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Lấy số đó chia cho số phần.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số làm ntn?
-> Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Hs nhắc lại.
Đ/án: 23kg, 12m, 31l
 Bài 3: Gọi HS đoc đề toán.
- 2 HS đọc đề toán.
- H/dẫn HS tìm hiểu đề toán. 
- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
- Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì?
- GV gọi HS tóm tắt đề toán. 
- Mẹ hái 36 quả cam.
- Mẹ biếu bà 1/3 số cam.
- Tính 1/3 của 36.
- HS làm bài vào vở.
- * HS tóm tắt bài toán.
- Thu vở, chấm, chữa, nhận xét bài .
- Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số làm ntn?
-> Chốt: cách giải dạng toán tìm một trong các phần bàng nhau của một số.
Đ/án: 12 quả cam.
- HS nhắc lại.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại cách đặt tính rồi tính của phép chia ?
- Nhận xét giờ học, Nhắc các em về chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Cơ quan thần kinh
I. Môc tiªu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu được tên, chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình trên.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra: Nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
2. Bài mới: a. GTB . 
 b. Bài giảng:
 a. Bộ phận của cơ quan thần kinh. 
- Cho HS quan sát hình 1, 2 trang 26, 27 SGK, hỏi:
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
+ Kể và chỉ trên hình vẽ: Bộ não, tuỷ sống, dây thần kinh nằm ở đâu; chúng được bảo vệ như thế nào?
- GV kết luận: SGK. 
b. Vai trò của cơ quan thần kinh.
- Cho HS chơi trò chơi : Con thỏ, ăn cỏ, uống nước , vào hang.
+ Các em sử dụng giác quan nào để chơi?
- Nhóm trưởng đọc mục bạn cần biết ở trang 27 SGK.
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan?
- Cho HS đọc bài học SGK.
3. Củng cố dặn dò:
+ Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét giờ học.
– Quan sát tranh ,thảo luận nhóm 2.
+3 bộ phận: não, tuỷ sống, dây thần kinh.
+ Bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
- HS nêu.
- Hoạt động cả lớp.
- HS chơi theo hướng dẫn.
+ tai.
+ là trung ương thần kinh, điều khiển hoạt động.
+ Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số khác lại dẫn luồng thần kinh từ não và tủy sống đến các cơ quan thần kinh.
- HS nêu trong SGK.
 Tiết 4: luyÖn ch÷
LuyÖn viÕt Bài 6
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa H và những câu, đoạn thơ ứng dụng
- Luyện đọc một số bài đã học
II.Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp, SGK TV4
III.Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv hướng dẫn hs cách viết chữ hoa H và các câu ứng dụng
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại các câu ứng dụng vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
4. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc và rèn viết thêm chính tả
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
Sáng: Hội nghị VC năm học 2015-2016
 Chiều: Đ/C Thỏa soạn giảng
Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về trường học. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ ngữ về trường học qua BT giải ô chữ.
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn
II. Đồ dùng dạy học: - 3 tờ phiếu kẻ sẵn ô chữ BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Gọi 2 em làm miệng BT1, 3 tiết trước?
- Nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1: :- Giải ô chữ.
- GV chỉ vào bảng đã kẻ nhắc lại từng bước thực hiện.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 ghi kết quả ra VBT.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm mỗi nhóm 5 em lên thi tiếp sức điền vào bảng, sau thời gian 5 phút nhóm nào điền xong trước và đúng thì thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng của từng nhóm.
* GV cho HS nêu nghĩa của một số từ. 
Bài tập 2: GVchép 3 câu văn lên bảng
- GV nhắc lại yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc từng câu văn.
- Y/c làm vào vở.
- Mời 3 em lên điền.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
* GV củng cố kiến thức: Dấu phẩy trong các câu này dùng để ngăn cách các bộ phận ngang bằng nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS theo dõi.
- Điền vào VBT.
- HS chơi trò chơi.
- HS nêu lại các từ đã điền đúng: Lên lớp, diễu hành, sách giáo khoa,
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nắm nghĩa một số từ khó.
- HS nêu yêu cầu.
- 3 em lần lượt đọc 3 câu.
- Lớp làm vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
VD: a. Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
- HS chú ý.
Tiết 2: TOÁN
Phép chia hết và phép chia có dư
I. Mục tiêu :
 - Nhận biết về phép chia hết và phép chia có dư. Biết số dư bé hơn số chia.
 - Rèn kĩ năng thực hiện đúng các phép chia
 - Giáo dục HS lòng say mê học toán.
Hs hoàn thành các bài tập 1,2,3. HSKT: Bài 1
 II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 3, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Tính: 84 : 2 , 96 : 3 , 55 : 5
2.Bài mới: a .GTB
 b. Bài giảng:
* Hướng dẫn nhận biết phép chia hết và phép chia có dư
- GV viết lên bảng 2 phép chia lên bảng: 
 8 : 2 và 9 : 2
- Gọi 2 em lên thực hiện. 
- Kiểm tra kết quả bằng vật thật:
+ 8 que tính chia 2 bạn mỗi bạn 4 que không còn thừa.
+ 9 que tính chia 2 bạn mỗi bạn 4 que còn thừa 1 que.
- Ta nói: 8 : 2 được 4 là phép chia hết.
 9 : 2 được 4 dư 1 là phép chia có dư( 1 là số dư).
+ Em hãy so sánh số dư với số chia?
- Cho HS lấy thêm ví dụ.
c. Luyện tập:
 Bài 1: Tính theo mẫu.
- GV chép phép tính mẫu lên bảng.
- Ghi các phép chia còn lại lên bảng. 
- Yêu cầu HS tính .
Bài 2: Điền Đ, S vào ô trống.
+ Muốn biết kết qủa phép chia đúng hay sai ta phải làm gì?
* Lưu ý : Số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
- Yêu cầu làm vào vở- 4 em chữa bài trên bảng.
 Bài 3: Yêu cầu HS nêu đề bài.
 - Treo bảng phụ vẽ hình như SGK.
+ Hình a có mấy ô tô?
+ Đã khoanh vào mấy ô tô?
+ Hình b có mấy ô tô?
+ Đã khoanh vào mấy ô tô?
+ Vậy đã khoanh vào số ô tô trong hình nào?
* Củng cố cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 3. Củng cố - dặn dò:
+ Hãy so sánh số dư và số chia?
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- HS chú ý.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
- HS quan sát.
- HS nêu lại.
+ Số dư bé hơn số chia
- HS lấy thêm VD.
- Quan sát gv làm mẫu.
- Làm bài, chữa bài. 
- 1 em nêu yêu cầu.
+ Thực hiện phép chia.
- HS chú ý.
- Làm vào vở, chữa bài.
* Kq: a. Đ; b. S ; c. Đ ; d. S
- 1 HS nêu.
- HS quan sát.
+ 8 ô tô
+ 4 ô tô
+ 9 ô tô 
+ 4 ô tô
+ hình a
- HS chú ý.
- HS nêu: Số dư nhỏ hơn số chia.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm.
- Nêu được ích lợi của viẹc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà.
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản hân.
II. Đồ dùng:- Giáo viên chuẩn bị tư liệu.
III. Hoạt động dạy- học: 
1.GTB 
2. Nội dung 
HĐ1: Xử lí tình huống.
MT: HS có KN giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
Tiến hành
- G/v nêu tình huống cho HS xử lí.
- Y/c HS suy nghĩ nhóm 2 để đưa ra cách xử lí tình huống.
- GV đưa ra KL: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc cuả mình.
- >KL:Cần tự làm lấy việc của mình.
- HS đọc tình huống.
- HS thảo luận nhóm 2 đưa ra cách xử lí.
- Đại điện một vài nhóm nêu cách xử lí
- Nhóm khác nhận xét, nêu cách giải quyết khác.
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
Cách tiến hành.
 - GV y/c HS tự bày tỏ ý kiến của mình vào VBT.
- GV KL: đồng ý đáp án a,b,đ. Không đồng ý đáp án c, d, e.
-

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_6_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc
Giáo án liên quan