Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TOÁN

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).

- Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.

- HSKT: Làm được bài tập 1

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm b/c
2. Bài mới
Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- Nhận xét, chữa bài và y/c HS nêu cách nhân.
Đ/án: 98, 108, 342, 90, 192.
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có 2 c/số với số có 1 c/số?
->Chốt: Cách thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- HS nêu y/c.
 - 2HS lên bảng, lớp điền vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài, nêu cách nhân.
- Thực hiện nhân từ pải sang trái.
 Bài 2: ( a,b) Gọi HS nêu y/c. 
- Nêu cách đặt tính và tính? Khi đặt tính cần chú ý điều gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Đ/án: a. 76, 162 b. 212, 225.
- Y/c HS nhắc lại cách đặt tính và tính?
->Chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- 1 HS nêu y/c.
- .... tính từ phải qua trái. Đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đợn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
 - 2 HS làm trên bảng, lớp làm b/c..
- Nhận xét, chữa bài, nêu cách nhân.
- HS nhắc lại.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài
- 2 HS đọc đề
- H/dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?
- Bài toán hỏi gì?
- Tìm đơn vị nào? Làm phép tính gì? 
- GV lưu ý lấy số giờ gấp lên để đúng ý nghĩa của phép nhân.
- Chấm, chữa bài, nhận xét. 
- Với bài toán tìm số giờ cần lưu ý điều gì?
->Chốt: Giải toán bằng một phép tính nhân.
- có 24 giờ.
- 6 ngày có bao nhiêu giờ.
- Tìm đơn vị giờ. Làm phép nhân.
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.Đ/án: 144 giờ.
- HS nhắc lại.
 Bài 4: Gọi HS nêu y/c
- 2 HS nêu y/c
- Nêu cách chỉ kim giờ và kim phút?
- Tổ chức cho thực hành quay trên mô hình đồng hồ.
- Gọi HS đọc cách khác đồng hồ c,d.
- Để xem đúng đồng hồ thì dựa vào đâu?
- Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- HS thực hành quay.
- 7 giờ kém 15 phút, 12 giờ kém 25 phút.
- Dựa vào vị trí các kim.
-> Chốt: Cách xem đồng hồ.
Bài 5: Khuyến khích HS 
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách đặt tính rồi tính của phép nhân và thực hiện phép nhân sau 13 x 6?
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài: Bảng chia 6.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I. Mục tiêu: 
- Nêu được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HS NK có thể chỉ vào sơ đồ và nói tóm lược hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng: - Các hình trong SGK trang 22, 23.
 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra: Nêu cách đề phòng bệnh thấp tim?
2. Bài mới: 
 a. Cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cho HS quan sát hình 1 trang 22(SGK).
+ Chỉ, nêu tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Cho HS trình bày trước lớp.
 KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
b. Vai trò của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Cho HS quan sát hình 2 trang 23 SGK, đọc nội dung hỏi đáp của các bạn trong tranh.
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Nước tiểu được tạo thành từ đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+ Mỗi ngày người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
 KL( SGK).
3. Củng cố dặn dò:
+ Cơ quan bài tiết gồm những bộ phận nào?
+ Thận làm nhiệm vụ gì?
- Nhận xét giờ học.
- HĐ nhóm.
- HS quan sát, thảo luận.
- Chỉ thận và ống dẫn nước tiểu.
- Đại diện HS trình bày trước lớp.
- HS nhắc lại.
- HĐ cá nhân.
- HS nêu.
- HĐ nhóm.
+ Thận lọc máu lấy ra chất độc hại tạo thành nước tiểu.
+ Chất độc hại.
+ ... ống dẫn nước tiểu.
+... bóng đái.
+ ... ống đái.
- HS nêu.
- HS nêu trong SGK.
- HS nêu.
 Tiết 4: luyÖn ch÷
LuyÖn viÕt Bài 5
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa E, Ê thông qua câu ứng dụng: " ếch ngồi đáy giếng"	 
 - Viết đúng mẫu, đều nét.
 - GD HS có ý thức rèn chữ , giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa E, Ê
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ Viết bảng con: D 
2. Bài mới 
Hoạt động 1. Hướng dẫn viết bảng con
- Y/c HS đọc và tìm các chữ có trong bài?
- E, Ê
- Treo mẫu chữ và y/c HS quan sát mẫu chữ hoa E, Ê nêu cấu tạo của các chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
- HS quan sát, nêu nhận xét, cấu tạo của chữ.
- HS theo dõi.
- Luyện viết bảng con.
- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Gọi HS đọc câu tục ngữ .
- Giải thích câu tục ngữ.
- Nêu các chữ hoa trong bài.
- HS đọc câu tục ngữ .
- Hình ảnh con én bay dân gian thường nói dùng để báo hiệu thời tiết.
- Y/c luyện viết bảng con, nhận xét
- hs viết b/c: ếch, én, Em, Gặp.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết VLV
- GV nêu yêu cầu
- HS lắng nghe
- Hướng dẫn HS viết: Viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV y/c HS viết vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS viết bài vào vở theo y/c
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét giờ học.	
- Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài giờ sau và luyện viết cho đẹp
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
So sánh.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. 
- Nắm được các từ so sánh trong các khổ thơ ở bài 2. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh: bài 3, 4
- HSKT: Hiểu được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn bảng ở BT1,3; VBT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS làm miệng bài tập 2, 3 tuần 4.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài tập 1:
- GV hướng dẫn mẫu và HD HS rút ra kiểu so sánh.
- GV nhận xét.
* Củng cố về so sánh hơn kém: thường có từ so sánh là: hơn, kém.
So sánh ngang bằng thường có từ so sánh: là
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi HS lên bảng gạch chân và nêu lại.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: Tìm hình ảnh so sánh?
- GVHD làm bài.
- GV nhận xét , bổ sung.
Bài tập 4: - GV hướng dẫn mẫu:
 Quả dừa như đàn lợn.
 - Cho Cả lớp viết vào vở những từ so sánh
* GV lưu ý HS có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 3 HS lên bảng làm bài.
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
VD: a, Cháu khỏe hơn ông nhiều.
- Ông là buổi trời chiều.
- Cháu là ngày rạng sáng.
hơn kém
ngang bằng
ngang bằng
- HS tìm từ so sánh ở bài 1.
*Kq: a, hơn -– là - là.
 b, hơn
 c, chẳng bằng, là.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, làm bài.
+ Quả dừa - đàn lợn 
+ Tàu dừa – chiếc lược
- HS tìm thêm từ so sánh vào bài 3.
- HS làm bài, chữa bài.
VD: Như, là, tựa, tựa như...
- Nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố bảng nhân, chia 6. Giải toán có lời văn. Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
- Rèn KN tính nhẩm, giải toán có lời văn, xác định 1/6 của hình.
- Giáo dục HS tự học, trình bày bài khoa học. - HSKT: Làm được bài tập 1,2
II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn bài 4.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ 
- 3 HS đọc bảng chia 6
2. Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS nêu y/c
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét về đặc điểm của các phép tính?
->Chốt: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- 1 HS nêu y/c,
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
-* HS nêu: Lấy tích chia thừa số này được thừa số kia.
Bài 2: Gọi HS nêu y/c
- Y/c hs thực hành nhẩm theo cặp
- Gọi một vài cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Y/c HS nhẩm lại các phép tính.
->Chốt: Bảng chia 2, 3, 4, 5, 6.
- 1 HS nêu y/c
- HS thực hành hỏi- đáp theo cặp.
- Theo dõi, nhận xét.
- HS tính nhẩm.
 Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- 2 HS đọc đề
- H/dẫn HS tìm hiểu đề và h/dẫn HS làm bài.
- Thu vở, chấm, chữa bài, nhận xét.
- Tại sao tìm số mét vải may mỗi bộ quần áo lại thực hiện phép chia?
->Chốt: Giải bài toán bằng một phép tính chia
- HS giải vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Đ/án: 3 m
- Vì có tất cả 18 m may được 6 bộ như nhau, vậy 18 chia làm 6 phần bằng nhau thì mỗi phần may được 1 bộ.
Bài 4. Gọi hs nêu y/c.
- Treo bảng phụ kể sẵn nd BT4.
 *Vì sao hình 2, 3 tô màu vào 1/6?
 Đ/án: Hình 2, 3 đã tô màu vào 1/6
->Chốt: Xác định 1/6 của một hình.
- 1 HS nêu y/c
- HS quan sát và trả lời.
*Vì hình được chia thành 6 phần bằng nhau, đã tô màu vào 1 phần.
3. Củng cố- dặn dò
- Đọc lại bảng nhân 6 và bảng chia 6?
- Nhận xét giờ học, Nhắc HS về chuẩn bị bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm.
- Nêu được ích lợi của viẹc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy việc của mình ở trường, ở nhà.
KNS: Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình). Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản hân.
II. Đồ dùng:- Giáo viên chuẩn bị tư liệu.
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Bài cũ ? Thế nào là giữ lời hứa? Biết giữ lời hứa có tác dụng gì?
2. Bài mới 
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình
Cách tiến hành:
- G/v đưa ra tình huống cho HS thảo luận
- HS thảo luận nhóm
+ Đến phiên Hoàng trực nhật, Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên hứa cho em mượn nếu em trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó?
...Em không nên làm hộ bạn mặc dù rất thích quyển truyện đó. Vì nếu làm hộ sẽ tạo cho bạn tính ỷ lại...
+ Bố giao cho Nam rửa chén, chị Nga quét nhà cửa. Nam rủ chị cùng làm để đỡ việc cho mình. Nếu là chị Nga em sẽ làm gì?
- HS chọn cách trả lời
- Nếu giúp sẽ tạo cho Nam tính lười biếng, ỷ lại
+ Bố đang bận nhưng Tuấn cứ năn nỉ bố giúp gải toán. Nếu là bố Tuấn em sẽ làm gì?
- HS nêu cách giải quyết các tình huống
- * Qua đây em thấy thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Tự làm lấy việc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc
Giáo án liên quan