Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt
: TOÁN
Luyện tập chung
I- Mục tiêu :
- Củng cố KN thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số . Kn thực hành nhân, chia trong các bảng x , : đã học
- Biết giảI toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). HSNK: Làm được bài 1, 2, 3.
II- Đồ dùng
Phấn màu
III- Hoạt động dạy - học :
1-Bài cũ: KT bảng nhân, chia đã học
2- Bài mới: a, Giới thiệu bài:
b, Luyện tập:
Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau : + So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ? - Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Giáo viên hỏi : + Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ? + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc ? * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 19 trong SGK và thảo luận: + Các bạn đang làm gì ? + Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch ? Vì sao ? + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ? + Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá vui,lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giản ) ? + Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống, giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống, làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch. - Bước 2: Làm việc cả lớp Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân: + Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ? - Học sinh trả lời - Lớp nhận xét - 1 học sinh điều khiển, cả lớp thực hiện theo. - Cả lớp cùng hát múa - HS trả lời . - Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Bạn nhận xét, bổ sung. - Trong hoạt động tuần hoàn, tim làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể. - Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng làm việc - HS quan sát hình trong SGK Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi. - Hình 2: Các bạn đang chơi ném bóng. Đây là hoạt động nhẹ nhàng, không phải chạy nhảy nhiều, rất tốt cho tim mạch. - Hình 3: Các bạn đang chăm sóc cây. Đây là việc nhẹ nhàng, phù hợp với các bạn nhỏ, rất tốt cho tim mạch. -Hình 4: Bạn nhỏ đang vác một cây gỗ nặng, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động tim mạch. -Hình 5: Hai bạn ăn uống đầy đủ chất, củng cố nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, rất tốt cho tim mạch. -Hình 6: §ây là bao thuốc lá và chai rượu. Những thứ này kích thích mạnh đến tim mạch, không tốt. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. 3. Củng cố, dặn dò: - Thực hiện tốt điều vừa học. - GV nhận xét tiết học. Chiều Tiết 1: TOÁN (tăng) Luyện tập I. Mục tiêu - Hoàn thành các bài tập buổi sáng. - Củng cố bảng nhân 6 - Củng cố cách đặt tính rồi tính, tính nhẩm, tìm thành phần chưa biết - Giải toán có lời văn có liên quan đến bảng nhân 6. II. Đồ dùng Phấn màu III. Hoạt động dạy và học KTBC: Gv yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 3,4,5 Bài mới Bài 1: Đặt tính rồi tính. * Củng cố cách đặt tính rồi tính Gv lưu ý hs tính sao cho chính xác Bài 2: Tính nhẩm * Củng cố bảng nhân 6 Bài 3: Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu và yc hs nêu cách làm - HS làm bài ,chữa bài, nhận xét. Bài 4: Tìm x - Nêu cách tìm thừa số, BSC.. - Nhận xét Bài 5 : Gv hướng dẫn học sinh bằng cách yêu cầu hs nêu bài toán cho biết gì và yêu cầu gì? Nêu cách làm? * Củng cố cách giải toán có lời văn có liên quan đến bảng nhân 6 - HS trung bình, yếu lên bảng làm bài. - HS khá ,giỏi nhận xét, chữa bài Hs làm VBT sau đó đọc kết quả - HS trung bình, yếu lên bảng làm bài. - HS khá ,giỏi nhận xét, chữa bài. Hs thực hiện làm trong VBT và nêu kết quả - Nêu yêu cầu bài - 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp - HS đọc đề , phân tích đề - HS chữa bài, nhận xét: Củng cố - dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài, làm lại bài. Tiết 2: TIẾNG VIỆT (tăng) Ôn tập I. Mục tiêu Giúp hs làm đúng bài chính tả : điền ra/ da/ gia ; rụng/dụng; rì/dì/ gì – bài tập phân biệt r/d/gi ; điền ân/ âng , oai / oay và bài tập luyện từ và câu Làm được bài tập chính tả, luyện từ và câu II. §å dïng Sgk III. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc 1. Ktbc : gv yêu cầu học sinh viết một số từ chính tả chuồn chuồn, chứa chan, chong chóng,... 2. Bài mới Bài tập 1, 2 : - Nêu yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống - HD HS làm bài. - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 3 : - Nêu yêu cầu của bài - HD HS làm bài. - Chốt lại lời giải đúng Bài tập 4 : - Nêu yêu cầu của bài - HD HS làm bài, chữa mẫu một số câu cho hs - Chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm VBT.*VD: gia đình, da thịt, rì rầm, cái gì,... - Nhận xét, chữa bài - Cả lớp làm VBT. - Nhận xét, chữa bài. - Hs NK nêu ý hiểu của mình về một vài câu Tiết 3: TẬP VIẾT Ôn chữ hoa: C I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ viết hoa C (1 dòng) L, N (1 dòng) . Viết tên riêng: Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng). - Viết câu ứng dụng : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ trong vở Tập viết. - Cẩn thận khi luyện viết, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy- học: - Chữ mẫu C, - BP Tên riêng : Cửu Long và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước. - Cho học sinh viết vào bảng con : Bố Hạ - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Bài giảng: * GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết - Luyện viết chữ hoa C, L, N - GV cho HS quan sát tên riêng : Cửu Long và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV gắn chữ C trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét. + Chữ C được viết mấy nét ? + Chữ C hoa gồm những nét nào? - GV chỉ vào chữ C hoa và nói: Quy trình viết chữ C hoa, viết chữ C hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ C hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa : Chữ S hoa cỡ nhỏ : 2 lần Chữ N hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giáo viên nhận xét. - Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Cửu Long + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ? + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - Giáo viên cho HS viết vào bảng con - Luyện viết câu ứng dụng Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? * Hướng dẫn HS viết vào vở. - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ * Chấm, chữa bài - Giáo viên thu vở chấm - Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết bảng con Các chữ hoa là : C, L - 2 nét. - Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau - Học sinh quan sát. - HS viết bảng con - Cá nhân trả lời - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh viết bảng con - Cá nhân đọc. - Câu ca dao có chữ được viết hoa là Công, Thái Sơn, Nghĩa HS viết vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp. - Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ. Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 Giáo viên chuyên soạn giảng Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015 Sáng Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? I. Mục tiêu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp. - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Gọi HS nêu tên bài học trước - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS nêu y/c bài - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập: Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người - GV hướng dẫn mẫu. - GV ghi nhanh những từ đó lên bảng - GV nhận xét, Bài tập 2 - Gọi HS nêu y/c bài - GV nhận xét chốt lại bài làm đúng trên bảng phụ Bài tập 3 - GV gọi HS nêu nội dung bài - GV hướng dẫn HS thực hiện câu a,b - Y/c HS thực hiện câu c,d vào vở - GV chấm, chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS nêu - HS nêu - HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp - HS nêu kết quả thảo luận Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ông bà Anh chị em đối với nhau - con có cha như nhà có nóc - con có mẹ như năng ấp bẹ - con hiền cháu thảo - con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ - chị ngã em nâng - anh em.chân tay - VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì Cậu mợ, cô chú, chị em - 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nhận xét - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm - HS nêu - HS thực hiện vào vở - Lớp nhận xét chữa bài vào vở Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức,trong giải toán. II. Đồ dùng SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc bảng nhân 6 - GV nhận xét 2.Luyện tập Bài 1: - GV yêu cầu HS nhẩm miệng và nêu kết quả - Gv nhận xét Bài 2 - GV yêu cầu HS thực hiện vào nháp - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Y/c HS giải vào vở - GV chấm, chữa bài Bài 4 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - Y/c HS giải thích vì sao em tìm được số đó ? . - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bảng nhân 6 - HS nhận xét - HS làm nhẩm sau đó nêu kết quả. 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS nêu cách làm và thực hiện vào nháp, 3 HS lên bảng thực hiện. a, 6 x 9 + 6 = 54 +6 b, 6x 5+ 29=30+ 29 = 60 = 59 c, 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42 - HS đọc bài 1 học sinh : 6 quyển vở 4 học sinh ..... quyển vở ? - 1HS lên bảng giải Bài giải 4 học sinh mua số quyển vở là: 4 x 6 = 24 (quyển vở ) Đ
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_vi.doc