Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32

 I/ MụC TIêU:

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi ngùi.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi trường.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi ngùi.

- Thái độ:

 - Giáo dục Hs biết bảo vệ muôn thú trong rừng.

B. Kể CHUYệN.

- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Luyện đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 - 4 của câu chuyện “Người đi săn và con vượn” .
	- Gv nhận xét.	
* Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: mè hoa, đìa, đó, lờ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
 Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Mè hoa sống ở đâu ?
+ Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu Hs thảo luận
 + Xung quanh mè hoa còn có những loài vật nào?những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật?
- Gv chốt lại: 
 Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con tép lim dim, con cua áo đỏ.
+ Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích?
* - Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời Hs đọc lại bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét Chuẩn bị bài: Cuốn sổ tay.
- Nhận xét tiết học
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Mỗi Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích : mè hoa, đìa, đó, lờ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
Hs đọc thầm bài thơ:
Mè hoa sống ở ao, ở ruộng, ở đìa.
- Uứa ra giỡn nước, chị bơi đi trước, em lượn theo sau.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Luyện từ và câu 
ôN CáCH ĐặT VΜ TLCH “ BằNG Gì?”.
 DấU HAI CHấM, DấU PHẩY.
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Õn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
- Õn đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
Bài mới
HĐ1:
Hoạt động nhóm
* HĐ 2: Làm vở
-
3. Dặn dò
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
	- Giới thiệu bài + ghi tựa.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
 - Gv mời 1 Hs lên làm mẫu. Yêu cầu: Khoanh tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm ấy được dùng làm gì?
 - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày 
- Gv nhận xét, chốt lại: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
. Bài tập 2: 
- Gv nêu yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy khổ tô lên bảng lớp mời 3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại :
* Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT,
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
 Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
 Trải qua hàng nghìn năn lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Nhân hóa.
Nhận xét tiết học.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs lên làm mẫu.
+ Đựơc dùng dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh hế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đắc-uyn hỏi : “ Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?” Đắc –uyn ôn tồn đáp : “ Bác học không có nghĩa là ngừng học
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Tiết 3: Tập viết
Õn chữ hoa X– Đồng Xuân.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa X. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cở nhỏ
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa X
	 Các chữ Đồng Xuân.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: HD viết bảng con
* HĐ2: HD viết vở
* HĐ3: Chấm chữa bài
3. Dặn dò
* Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài + ghi tựa 
- Gv treo chữừ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ X
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư ừ : X
- Gv yêu cầu Hs viết chữ X bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
Đồng Xuân
 - Gv giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ X:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ Đ, T: 1 dòng
 + Viế chữ Đồng Xuân: 2 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làX Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
- Dặn về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: ôn chữ Y
Nhận xét tiết học.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm: Đ, X, T.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs viết các chữ vào bảng con. X
Hs đọc: tên riêng : Đồng Xuân.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con. Đồng Xuân.
- Hs đọc câu ứng dụng:
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
Hs viết trên bảng con các chữ: Tốt, xấu. 
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tiết 4: Hát nhạc
HọC BàI HáT : EM Là MầM NON CủA ĐảNG
TRò CHơI âM NHạC
MụC TIêU
HS biết và học thêm được một bài hát thiếu nhi .
Hát đúng giai điệu, đúng lơi ca, thể hiện được tình cảm của bài hát.
Qua học hát , tham gia trò chơ âm nhạc, GD HS tình yêu quê hương và phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
CHUẩN Bị
Thuộc bài hát, đúng nhạc.
HOạT ĐộNG
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Học hát
* HĐ2: Trò chơi
3. Dặn dò
- Cho cả lớp hát bài chị ong nâu và em bé
- Nhận xét
- Giới thiệu bài hát
- Hát mẫu
- Cho HS đọc đồng thanh lời bài hát
- Dạy hát từng câu
- Cho các tổ thi 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm những bài hát có tên các con vật 
+ HD luật chơi
+ Nhận xét , công bố nhóm thắnng cuộc.
- HD VN ôn tập các bài hát đã học
- Nhận xét tiết học.
- Hát đồng thanh
- Theo dõi
- Đọc lời ca
- Hát nối tiếp từng câu
- Thi theo dãy , tổ, cá nhân
- Tìm những bài hát có tên các con vật và hát trước lớp.
Tiết 4: Toán 
LUYệN TậP
MụC TIêU
Rèn luyện kỹ năng giải bìa toán liên quan đến rút về đơn vị 
Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức
CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
* HĐ1: Làm vở
* HĐ2:Trò chơi
3. Dặn dò
- Gọi 2 HS sửa BT 1,2
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
* MT: Củng cố giải toán
BàI 1
- Cho HS đọc đề bài
- HD giải theo hai bước
+ Mỗi hộp có mấy đĩa?
+ Tìm số hộp xếp 30 đĩa?
- Cho HS làm vở; 1HS lên bảng làm
- Chữa bài, củng cố cách giải
BàI 2
- HD tương tự BT 1
* MT: Củng cố tính giá trị biểu thức
BàI 3
- Cho HS xác định yêu cầu
- Tổ chức thi tiếp sức 
- Nhận xét, củng cố về tính giá tri biểu thức
- HD làm BT VN
- Nhận xét tiết học
Lên bảng chưca bài
- Đọc bài, tìm hiểu
Giải
Số đĩa trong mỗi hộp là;
48 : 8 = 6( cái)
Số hộp để chúa hết 30 đĩa là:
30 : 6 = 5 ( hộp)
Đáp số: 5 hộp.
làm vở
Giải
Số HS trong mỗi hàng là
45 :9 = 5( HS)
60 HS xếp số hàng là:
60 : 5= 12(hàng)
Đáp số: 12 hàng
- Thi tiếp sức giữa hai tổ
+ Nối phép tính với só thích hợp
+ Nêu cách tìm kết quả đúng
Thứ năm, ngày 27 tháng 4 năm 2006
Tiết 1: Tập đọc
CUẩN Sặ TAY.
II/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- nắm được công dụng của chiếc sổ tay (ghi chép những công việc cần ghi nhớ .. trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc).
 - Hs hiểu nghĩa các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
 b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
c) Thái độ: Biết cách ứng xử đúng không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ
2. Bài mới 
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
3. Dặn dò
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài: “Mè hoa lượn sóng”
 + Tìm những từ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
 + Xung quanh mè hoa còn có loài vật nào? Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi loài vật?
- GV nhận xét bài cũ.
- Giới thiệu bài + ghi tựa.
* - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
 - Mục 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_32.doc
Giáo án liên quan