Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, phân biệt lời người dẫn chuyện với lẫn lời nhân.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua .thể hiện tình hữu nghị.

 B- Kể chuyện:

- Dựa vào gợi ý, kể lại câu chuyện bằng lời của mình với giọng kể tự nhiên, sinh động thể hiện đúng nội dung.( kể theo đoạn, bài)

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Tư duy sáng tạo.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc23 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài, chữa bài.
 - HS nêu yêu cầu.
 - Làm vào bảng con, bảng lớp.
 - Chữa bài.
 - HS đọc đề, xác định yêu cầu và tìm cách giải.
 - HS giải toán vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Cho HS nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000.
 - Nhận xét tiết học..
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Sự chuyển động của Trái Đất.
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Biết sự chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh mặt Trời.
- biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh mặt Trời 
- Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược chiều kim đồng hồ
KNS: kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Kĩ năng giao tiếp: tự tin khi thự hành quay quả địa cầu. Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK; Quả địa cầu.
III- Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Chỉ Bắc Cực, Nam Cực ở quả địa cầu?.
2. Bài mới: a. GTB .
 b. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
- GV chia nhóm cho HS quan sát H1 – SGK/ tr 114 và TLCH:
+ Trái Đất quay quanh mình nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Cho HS lên quay quả địa cầu.
- GV kết luận: Từ lâu các nhà khoa học  Trái Đất không đứng yên quay...
* Hoạt động 2: Quan sát theo cặp.
- GV cho HS quan sát H3 – SK/ 115 chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình đó là hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
+ Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Trái Đất quay.
- GV chia nhóm, phổ biến cách chơi.
- Cho HS chơi trò chơi.
Nhận xét.
- HS làm theo nhóm .Trái Đất không ngừng quay quanh nó.
+ nếu nhìn từ cực Bắc xuống ngược chiều.
- HS thực hàmh quay quả địa cầu.
- HS nhắc lại.
- HĐ theo nhóm đôi.
- HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
+ 2 chuyển động
- HS trình bày.
- HS chú ý, nhắc lại.
- HS chú ý.
- HS tham gia chơi trò chơi.
 3. Củng cố- dặn dò :
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học- Dặn dò HS.
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 30
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn cách đặt và TLCH : “Bằng gì?”. Dấu hai chấm.
I- Mục tiêu:
- Đặt và TLCH: Bằng gì? ( Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?), trả lời đúng các câu hỏi: Bằng gì?. Thực hành trò chơi hỏi- đáp sử dụng cụm từ Bằng gì?
- Bước đầu biết cách dùng dấu hai chấm.
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1- KTBC: HS làm bài tập 2 tuần 29.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc- nêu yêu cầu?
- GV treo bảng phụ chép sẵn câu- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài, chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài.
VD: Hằng ngày, em viết bài bằng gì?
- Tương tự với các câu sau GV cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu:
- GV phổ bến lại cách chơi và tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Chữa bài, nhận xét.
- Bài 4: GV treo bảng phụ .
- Hướng dẫn HS làm mẫu 1 phần.
- Cho HS làm bài. chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
-  gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi :Bằng gì?.
- HS làm bài, chữa bài.
* VD: Voi uống nước bằng vòi.
Nhận xét. 
- HS nêu: Trả lời các câu hỏi.
- HS trả lời: bút máy( bút bi).
- Làm bài, chữa bài. : 1 em hỏi- 1 em trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
- HS chú ý, chơi trò chơi.
Nhận xét.
- HS đọc- nắm yêu cầu của bài.
- HS làm mẫu.VD: 
Một người kêu lên: “Cá heo!”
- HS thực hiện.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập.
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn.
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán có phép trừ.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán. HSKT làm được bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: VBT tiết 148.
2. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài giảng:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
- Hướng dẫn HS hiểu mẫu.
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
 Nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề:
+ Nêu cách đặt tính, cách tính?
- Cho HS làm bài.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu, hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số lít mật ong còn lại ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
Bài 4: Đọc đề bài- Nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm lần lượt từng phần.
+ Trong một năm những tháng nào có 30 ngày?
+ Vậy ta chọn ý nào?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu: Tính nhẩm 
- HS chơi trò chơi : Xì điện để hoàn thành bài tập.
+ Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S: 56 736; 1345; 67 537; 65 655.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề bài.
+  sản xuất: 23 560 lít; bán: 21 800 lít.
+ Còn lại: ? lít.
+ làm tính trừ: 23 560 – 21 800.
- HS làm bài , chữa bài. * Đ/S: 1760 lít. 
Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, chữa bài. 
+ 4 , 6, 9 , 11.
+ ý D.
Nhận xét.	
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Chăm sóc cây trồng vật nuôi (T1)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS thấy được sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.
+ Biết chăm sóc và bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
+ Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.
Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng vật nuôi ở trường và ở nhà. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường.
- GDTNMT BĐ: Cây trồng vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo.
Giảm tải: Không yêu cầu học sinh thực hiện lập đề án trang trại sản xuất và tìm cách bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt; có thể cho học sinh kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi
II-Đồ dùng: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu).
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai đoán đúng.
- Cho HS đếm mình theo số thứ tự: Ai vào số 1,3,5 ... là số lẻ; ai vào số 2,4,6 .... là số chẵn.
- Các số chẵn 1 nhóm nêu tên con vật, các số lẻ nhóm đó nêu đặc điểm. Tương tự nhóm kia về cây trồng.
- GV chọn nhóm thắng.
* Hoạt động2:
- Nêu nhận xét từng bức tranh các bạn làm gì ? có lợi hay có hại ?
- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì được tham gia làm việc có ích, phù hợp với khả năng.
* Hoạt động 3: 
Không yêu cầu HS thực hiện lập đề án trang trại.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- HS thực hiện nhớ số của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét từng nhóm.
- HS quan sát tranh vở bài tập.
- 1 HS nêu câu hỏi, 1 Hs trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nhớ – viết: Một mái nhà chung
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả.
- Trình bày sạch sẽ và đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập 2a/b.
- HS cẩn thận, tỉ mỉ khi viết.. HSKT nhìn viết được bài chính tả.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con: chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa...
- Gọi HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu của bài : Một mái nhà chung.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
 b. Nội dung:
* Hướng dẫn nhớ - viết.
- GV cho HS đọc thuộc lòng đoạn viết.
- Đoạn thơ nói đến những mái nhà riêng của những ai? Nó có gì đặc biệt?
- Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn thơ có mấy khổ thơ? Trình bày như thế nào cho đẹp ?
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Giáo viên cho HS tìm và viết những chữ khó viết vào bảng con: nhìn, sang xanh, rập rình, lợp,
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Viết bài:
- GV lưu ý các tư thế ngồi, cầm bút, để vở, cách trình bày cho HS trước khi viết bài. 
- GV cho HS tự nhớ - viết vào vở.
* Chấm bài, sửa lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 2a: Treo bảng phụ cho HS nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn HS làm cặp đôi.
+ GV chốt đáp án đúng: trưa- trời – che – chịu.
 - 2 HS đọc.
 - HS theo dõi.
 - HS nêu.
 - Học sinh nêu cách trình bày.
 - HS viết bảng con những chữ khó viết trong bài.
- HS sửa tư thế. 
 - Học sinh nhớ - viết bài vào vở.
 - Đổi chéo vở cho bạn để kiểm tra lỗi chính tả và gạch chân lỗi sai.
 - Học sinh làm vào vở bài tập.
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
 - Lớp nhận xét, chữa bài
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Tìm thêm từ bắt đầu bằng tr, ch.
 - Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: TOÁN (tăng)
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập buổi sáng.
- Tiếp tục

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan