Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Thu Hương
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
*Tính chu vi hình vuông ABCD có các cạnh =20cm
3/ Bài mới :
Bài 1: Củng cố giải bài toán về “nhiều hơn”
Giáo viên minh hoa bằng sơ đồ đoạn thẳng trên bảng phụ .
Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung .
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh tương tự như bài 1 làm vào VBT ( trang 15)
Giáo viên hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Bài 3:Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán .
* Giáo viên treo bảng phụ có đính một số quả cam lên bảng. Hướng học sinh cách tính “hơn kém nhau một số đơn vị”
h, ăn đủ chất để đề phòng bệnh lao phổi. Biết được nguyên gây bệnh và tác hại của bênh lao phổi. GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN làm chủ bản thân II/ Chuẩn bị; -Các hình trong SGK trang 12, 13. III/ CÁC PP – KT dạy học -Giải quyết vấn đề -Nhóm thảo luận, đóng vai. IV.Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 5’ 3’ 2’ 1/ Ổn định 2/ KTBC : ? Em hãy nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp Em hãy nêu nguyên nhân chính của bệnh hô hấp ? Nêu cách đề phòng ? 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu trực tiếp ghi tựa “ Bệnh lao phổi” Hoạt động 1: Mục tiêu : Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 12, thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK *Bước 2: -Giáo viên gọi đại diện các nhóm báo cáo thảo luận của nhóm mình . Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm . Mục tiêu : Nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời -Kể những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? -Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng được bệnh lao phổi ? -Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? KLGD: Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra. -Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng chóng lao. -Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời Hoạt động 3: Đóng vai . *Mục tiêu : Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh, để được đi khám và chữa bệnh kịp thời . -Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh . em sẽ nói gì với bác sĩ ? * Giáo viên chốt lại :Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh 4/ Củng cố : GV hỏi một số HS nội dung bài học xong . 5/ Nhận xét – dặn dò : GV nhận xét chung tiết học . Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi Do nhiễm lạnh, nhiễm trùnghoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm; cúm. Giữ cơ thể ấm, giữ vệ sinh mũi, họng Học sinh nhắc lại . Giải quyết vấn đề Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân : Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận của nhóm mình . + HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm . + Đại diện nhóm báo cáo thảo luận của nhóm mình .Lớp nhận xét bổ sung Nhóm thảo luận, đóng vai. + Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận trong nhóm mình, ai sẽ đóng vai học sinh bị bệnh, ai sẽ đóng vai mẹ hoặc bố hoặc bác sĩ. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp .Các nhóm khác nhận xét . Về nhà xem lại các nội dung bài học và chuẩn bị bài sau : “Máu và cơ quan tuần hoàn”. .............................................................. Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2013 TOÁN XEM ĐỒNG HỒ ( tiếp theo ) I/. Mục tiêu : -Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ờ các số từ 1 đến 12, rồi đọc theo 2 cách . - HS làm bài 1; bài 2 bài 4 - HS K- G: Làm hết BT còn lại II/ Chuẩn bị : -Đồ dùng học tập như ở tiết trước . III/ Lên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 15’ 3’ 2’ 1.Ổn định : 2/ KTBC : a. Gtb: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại cách xem giờ của các loại đồng hồ và tự mình xoay kim đồng hồ theo thời gian mà học sinh nêu trước lớp . b. Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và nêu theo thời điểm theo hai cách .- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung của bài học rồi nêu :Các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút; Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc giờ, xem thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ ? -Hướng dẫn tương tự:đọc các thời điểm đồng hồ tiếp theo bằng hai cách . c.Luyện tập: Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của baì đọc theo hai cách Bài 2: Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa . -Giáo viên gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trong trường hợp tương ứng, từng em so sánh với bài làm của mình rồi sửa sai nếu có. Bài 4: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời . -Giáo viên thống nhất câu trả lời . * HDHS Khá – Giỏi làm BT3 4/ Củng cố : Giáo viên hỏi lại nội dung bài . Giáo viên gọi vài em lên thực hành thi đua theo nhóm của mình. 5/ Nhận xét –dặn dò : Giáo viên nhận xét chung tiết học . Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị bài sau Học sinh nhắc lại Học sinh thực hiện . Học sinh quan sát các mô hình đồng hồ ở SGK làm theo hướng dẫn. HS quan sát đọc . -Học sinh thực hiện rồi nêu . 2 học sinh lên bảng thực hiện Học sinh nêu lại Học sinh làm bài và nêu theo yêu cầu của giáo viên . HS lên bảng thi làm bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : SO SÁNH . DẤU CHẤM I/. Mục tiêu : -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn . -Nhận được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó . -Đặt đúng dấu chấm vào chổ thích hợp và viết hoa chữ cái đầu câu. II/ Chuẩn bị : -Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của BT1. -Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3. III/ Lên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1/Ổn định : 2/KTBC : Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau ? Chúng em là măng non của đất nước . Chích bông là bạn của trẻ em . 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên giới thiệu bài như ở mục yêu cầu- ghi tựa . b/ Hướng dẫn làm bài tập . *Bài 1: Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh .Mỗi em cầm bút gạch dưới nhũng hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn . Bài 2: -Giáo viên mời 4 bạn lên bảng, gạch bằng bút màu dưới nhũng từ chỉ so sánh trong các câu thơ, câu văn đã viết trên băng giấy . Bài 3: -Giáo viên nhắc cả lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho đúng (mỗi câu phải nói trọn ý ). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. 4/ Củng cố : Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh; ôn luyện về dấu câu .5/Nhận xét – dặn dò : 2 Học sinh lên bảng làm bài tập, một em làm một bài . -Ai là măng non của đất nước ? -Chích bông là gì ? -Học sinh nhắc lại . a/ Mắt hiền sáng tựa vì sao . b/ Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm . c/ Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung . d/ Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng . 1 Học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm lại các câu thơ, câu văn ở bài 1, viết ra giấy nháp những từ chỉ so sánh . Lớp làm vào VBT : tựa, như, là, là là. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi . Có lần, chính mắt ch ính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng .Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mắt tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng.Ông là niềm tự hào của gia đình tôi . Về nhà xem lại bài những bài tập trên lớp đã làm .Chuẩn bị bài sau TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ . Mục tiêu : -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh * Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK ( Phóng to ) . Tiết lợn đã chống đông, để lắng trong ống thuỷ tinh . III/ Lên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 10’ 10’ 5’ 3’ 2’ 1/Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được nội dung bài học tiết trước . 3/ Bài mới : a. Gtb: Giáo viên, giới thiệu, ghi tựa “ Máu và cơ quan tuần hoàn” . b.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . *Hoạt động 1: Bạn đã bị đứt tay hay bị trầy da bao giờ chưa?. Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da baïn nhìn thaáy gì ôû veát thöông ? Theo baïn, khi maùu môùi chaûy ra khoûi cô theå, maùu laø chaát loûng hay ñaëc ? ? Quan saùt maùu ñaõ ñöôïc choáng ñoâng trong oáng nghieäm, baïn thaáy maùu ñöôïc chia laøm maáy phaàn? Ñoù laø nhöõng phaàn naøo ? ?HS quan saùt huyeát caàu ñoû ôû hình 3 trang 14, baïn thaáy huyeát caàu ñoû coù hình daïng nhö theá naøo ? Noù coù chöùc naêng gì ? ? Cô quan vaän chuyeån maùu ñi khaép cô theå coù teân laø gì ? Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc vôùi SGK: -Keå ñöôïc teân caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn . -Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu ñöôïc - Chæ treân hình veõ ñaâu laø tim, ñaâu laø caùc maïch maùu . - Döïa vaøo hình veõ, em haõy moâ taû vò trí cuûa tim trong loøng ngöïc . - Chæ vò trí cuûa tim treân loàng ngöïc cuûa mình . - Giaùo vieân yeâu caàu ñaïi dieän töøng caëp neâu . ? Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan tuaàn hoaøn? -Keát luaän :Cô quan tuaàn hoaøn goàm coù : Tim vaø caùc maïch maùu . Hoaït ñoäng 3: Troø chôi tieáp söùc . -Giaùo vieân neâu teân troø chôi vaø höôùng daãn caùch chôi . 4/ Cuûng coá : -Giaùo vieân hoûi laïi yeâu caàu noäi dung baøi vöøa môùi hoïc . 5/Nhaänxeùt- daën doø : -Giaùo vieân nhaän xeùt chung tieát hoïc . + Hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi hoïc . - Hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi Maùu laø chaát loûng maøu ñoû, goàm hai phaàn laø huyeát töông (phaàn nöôùc maøu vaøng ôû treân ) vaø huyeát caàu, coøn goïi laø caùc teá baøo maùu (phaàn maøu ñoû laéng xuoáng döôùi ). -Coù nhieàu loaïi huyeát caàu, quan troïng nhaát laø huyeát caàu ñoû .Huyeát caàu ñoû coù daïng nhö caùi ñóa, loõm hai maët .Noù coù chöùc naêng mang oâ- xi ñi nuoâi cô theå . - Cô quan vaän chuyeån maùu ñi khaép cô theå ñöôïc goïi laø cô quan tuaàn hoaøn . - Hoïc sinh laøm vieäc theo caëp ñoâi .Quan saùt hình 4 trang 15 SGK, laàn löôït moät em hoûi, moät em traû lôøi -Töøng caëp neâu . + Lôùp chia thaønh 2 ñoäi, thi vieát laïi teân caùc boä phaän cuûa cô theå vaø caùc maïch maùu ñi tôùi trên hình veõ . Hoïc sinh neâu laïi -Veà nhaø chuaån bò baøi tieát sau vaø hoïc baøi . ..................................................................... TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN I/ . Mục tiêu : -Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . -Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu . II/ Chuẩn bị : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho từng học sinh . -VBT . III/ Lên lớp : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 15’ 15’ 3’ 2’ 1/ Ổn định : 2/ KTBC : -Giáo
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_3_nguyen_thi_thu_huong.doc