Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Buổi học thể dục.

I- Mục tiêu: A- Tập đọc:

- Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh tật nguyền.

 B- Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện với giọng kể tự nhiên.

- Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe, nhận xét bạn kể, kể tiếp được lời kể của bạn.

- KNS được GD:

+ Tự nhận thức: Xác định giát trị cá nhân

+ Thể hiện sự cảm thông.

+ Đặt mục tiêu. Thể hiện sự tự tin.

II- Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài.
- Củng cố tính diện tích hình chữ nhật.	
- HS nêu.
- Chưa cùng đơn vị đo.
- HS làm vào vở, bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 2 hình chữ nhật ABCD và DMNP ghép lại với nhau.
- Tính diện tích từng hình và diện tích của hình H.
- Diện tích hình H bằng tổng diện tích của 2 hình ABCD và DMNP.
- Làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Đọc đề, xác định yêu cầu.
- chiều dài, chiều rộng.
- chưa, 
- HS nêu
- Cho HS giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm. 
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
 - GV chốt lại nội dung giờ học.
 - Nhận xét tiết học..
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Thực hành đi thăm thiên nhiên( tiếp).
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Vẽ, nói hoặc viết về những cây cối và các con vật mà HS đã quan sát được khi thăm thiên nhiên.
- Khái quát hoá những đặc điểm chung của những thực vật và động vật đã học.
- GDMTBĐ: Liên hệ cảnh quan vùng biển, đảo (đặc biệt đối với học sinh vùng biển)
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin; kĩ năng hợp tác Hợp tác khi làm nhóm...; trình bày sáng tạo kết quả thu nhận được của nhóm
II- Đồ dùng dạy- học: Các hình trong SGK; giấy A4, bút vẽ.
III- Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Ghi chép của giờ trước.
2. Bài mới: a. GTB .
 b. Bài giảng:
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: GV yêu cầu:
- Từng cá nhân báo cáo với nhóm những gì bản thân mình đã quan sát được kèm theo bản vẽ hoặc ghi chép cá nhân.
- Bàn bạc lựa chọn cách thể hiện sản phẩm của cá nhân 1 tổ vào giấy khổ to.
- Cho HS trình bày trước lớp.
 Nhận xét.
 - GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Nêu đặc điểm chung của động vật; thực vật?
- GV kết luận:
Đặc điểm chung của động vật và thực vật là những cơ thể sống=> sinh vật.
- HS làm theo nhóm 6.
- HS báo cáo, nhóm trưởng, thư kí 
ghi chép kết quả.
- HS thực hiện có thể trang trí cho đẹp.
- HS trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- HĐ cả lớp.
+ Thực vật: Hình dáng kích thước khác nhau có: rễ, thân, lá, hoa quả. Động vật: có chung: đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- HS trình bày.
 3. Củng cố- dặn dò :
- Nêu nội dung bài học?
- Nhận xét giờ học- Dặn dò HS..
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 29
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
I- Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao, kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
- Ôn luyện về dấu phẩy( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân , mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu.
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1- KTBC: HS làm bài tập 2 tuần 28.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chia lớp thành 2 nhóm cho HS làm bài thi đua theo nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS đọc truyện vui Cao cờ
- Cho HS làm bài vào bảng con, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
+ Anh chàng trong truyện có cao cờ không? Anh có thắng ván nào không?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
- Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm mẫu 1 câu.
- Cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS trình bày. * Kq:
a. bóng đá, bóng chuyền,
b. chạy vượt rào, việt rã,
c. đua xe đạp,
d. nhảy cao, nhảy xa,
Nhận xét. 
- HS nêu .
- HS đọc.
- Làm bài, chữa bài. * Kq: được, thua, không ăn, 
- Chữa bài- Nhận xét, bổ sung.
+ anh đánh kém, không thắng ván nào.
+ đánh ván nào thua ván ấy, nói tránh,
- HS nêu: Đặt dấu phẩy.
- HS chú ý.
- HS làm bài, chữa bài:
* Kq: a. Nhờ  mọi mặt,
 b. Muốn có mạnh, em
 c. Để trở ngoan, trò giỏi,
Nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập.
 I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Luyện tập kĩ năng tính diện tích hình vuông.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán. HS KT làm được bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Nêu quy tắc tính diện tích hình vuông? Lấy VD.
2. Bài mới:
a. GTB.
b. Bài giảng:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
 Nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS đọc đề, tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát hình vẽ, hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính diện tích ta làm như thế nào?
- Cho HS làm bài, chữa bài.
- GV phân biệt cho HS biết rõ chu vi và diện tích.
Nhận xét.
- HS nêu: Tính diện tích 
+cạnh của hình vuông.
- HS nêu.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S: a. 49 cm2 ; b. 25 cm2
- HS nêu yêu cầu, phân tích đề bài.
+ 9 viên gạch , 1 viên : 10 cm.
+ diện tích mảng tường.
- HS làm bài , chữa bài. * Đ/S: a. 900 cm2 
Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ.
+ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm; hình vuông EGHI có cạnh 4 cm. 
+tính chu vi, diện tích mỗi hình; so sánh.
- HS nêu.
-HS làm bài cá nhân, chữa bài. 
- HS chú ý.
Nhận xét.	
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học..
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nước là nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống. Và sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn, không làm ô nhiễm nguồn nước.
- Hs có thái độ cương quyết phản đối những hành vi sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước của những người khác 
Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở trường và ở nhà. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
- GDTNMT BĐ: Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuốc sống và phát triển kinh tế vùng biển đảo. Tuyên dương mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển đảo.
II-Đồ dùng: 
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu).
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp tiết kiệm nước.
- HD tìm các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện báo cáo.
- Yêu cầu lớp chọn biện pháp tốt nhất.
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia làm 6 nhóm và phát phiếu học tập theo nội dung:
- Nước sạch không bao giờ cạn.
- Nước giếng không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.
- Tương tự trong SGK.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV kết luận đúng sai.
- Yêu cầu HS giải thích lý do.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV phổ biến cách chơi: 30 giây.
- Nội dung theo SGK.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- GV kết luận chung.
- Các nhóm thảo luân, 2 bàn là một nhóm.
- Đại diện báo cáo, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Mỗi nhóm cử đại diện ghi trong phiếu.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.
- 2 HS giải thích.
- 3 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm báo cáo.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS thực hành tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe – viết: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
I. Mục tiêu:
- Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
- Làm đúng bài tập phân biệt và nhớ cách viết những tiếng có âm dễ lẫn bắt đầu bằng x/ s. HSKT nhìn chép được bài viết.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vở sạch, trình bày đúng qui định VSCĐ.
II- Đồ dùng dạy- học: Bảng con, bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy- học :
1- KTBC: - GV đọc cho HS viết bảng 1 số từ: nhảy xa; nhảy sào, sới vật; xiếc; đua xe
 - GV nhận xét.
2- Bài mới : 1- GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
a, Hướng dẫn: Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả .
+ Gọi HS đọc lại.
+ Hỏi :
- Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con : yếu ớt, khoẻ,
 Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát, uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
 Chấm, chữa bài : - GV chấm 10- 12 bài, nhận xét. 
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS đọc truyện vui.
- Gv đánh số thứ tự yêu cầu HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa lỗi chính tả– chốt kết quả đúng .
+ Truyện gây cười ở chỗ nào?
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- HS chú ý.
- 1 HS đọc lại, lớp theo dõi.
+ vì mỗi người dân yếu ớt là cả nước yếu
+ 3 câu.
- HS nêu: chữ cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_29_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan