Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Ôn tập(tiết 1)

I- Mục tiêu:

- Học sinh luyện đọc một số bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh.Biết sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện cho lời văn sinh động.

- Học sinh NK đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 65 tiếng/ phút), kể lại được toàn bộ câu chuyện

II- Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ,VBT, Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết sẵn bảng thống kê SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS tự viết số có 5 chữ số và đọc số đó.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài1: GV đưa bảng phụ
- yêu cầu các em làm gì ? 
- Cho HS thảo luận tìm quy luật của dãy số.
- Cho HS thực hện trên bảng con, bảng lớp.
- Hướng dẫn chữa bài.
- Củng cố cho HS về dãy số liên tiếp, dãy số tròn trăm, tròn nghìn.
* Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm trờn bảng con, bảng lớp.
- Gọi HS cách điền dấu so sánh trong 1 số trường hợp.
- Hướng dẫn HS chữa bài.
- Củng cố cho HS cỏch so sánh các số cú 5 chữ số.
* Bài 3 : Cho HS nêu đề.
+ Bài yêu cầu làm gì ? 
+ Cho HS tự nhẩm và nêu kết quả.
- GV nhận xét.
- Củng cố về tính nhẩm.
* Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu.
+ Cho HS suy nghĩ và nêu số em vừa tìm được.
+ Vì sao số 99 999 là số có 5 chữ số lớn nhất?
+ Vì sao số 100 000 là số có 5 chữ số bé nhất?
* Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài.
- HS nêu.
- HS thảo luận theo cặp, tìm quy luật.
- HS thực hiện trên bảng con, bảng lớp. Lớp nhận xột, chữa bài.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Thực hiện trên bảng con.
- Lớp nhận xột, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm miệng nối tiếp..
- Chữa bài.
- HS đọc đề.
- HS nêu và giải thích.
- Lớp nhận xét.
- 2 HS lên chữa bài.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS tự viết 2 số có 5 chữ số rồi so sánh 2 số đó.
- Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Thú.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Giúp HS chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của thú nuôi trong nhà. Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi đối với con người, kể tên 1 vài loài thú.
- Biết những động vật có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
- Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.
- GDKNS: Xác định giá trị xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng. Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
- GDBVMT: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết đối với các con vật.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của các loài chim và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Biết chăm sóc, bảo vệ các loài thó có ích.Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường 
II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong SGK, thẻ mầu.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động khởi động: 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Mặt xanh, mặt đỏ.
- Chia 2 đội mỗi đội 3 HS.
- GV đọc các câu, các đội giơ thẻ đỏ (Đ), xanh (S).
Ví dụ: Chim là loài có lông vũ ?
- Chim là loài sinh con ?
- Chim là động vật không có xương sống, ......
- GV nhận xét và tính kết quả.
- GV giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của thú.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi tên các con vật trong hình.
- Chỉ rõ các bộ phận bên ngoài.
- Nêu điểm giống và khác nhau.
- Đại diện trả lời.
- Các con vật nuôi trong nhà khắp người chúng có gì ?
+ GV kết luận:
Hoạt động 2: Lợi ích.
- Người ta nuôi thú để làm gì, kể tên 1 số thú nuôi ?
+ GV nhận xét kết luận:
- Làm thế nào để bảo vệ thú nuôi ?
- Nhà em nuôi những loài thú nào?
- Phân của chúng được xử lý thế nào?
+ GV kết luận:
- HS theo dõi cách chơi.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS, chọn 2 thư ký tính điểm.
- HS chú ý nghe.
- Các đội suy nghĩ giơ thẻ.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát SGK.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Khắp người có lông bao phủ.
- HS nghe.
- HS trả lời từng câu hỏi.
- 1 số HS trả lời.
- HS liên hệ trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- GDBVMT và GDKNS cho HS.
- Các loài thú có ích lợi gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS trả lời tốt, tích cực học tập
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 27
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập (tiết 5)
I- Mục tiêu :
- Học sinh luyện đọc một số bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút).
- Luyện tập viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ thông tin , ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II- Đồ dùng dạy- học : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, VBT.
III- Các hoạt động dạy- học : 
1- KTBC: Chuẩn bị của HS.
2- Bài mới : 
a- GTB : 
b- Hướng dẫn ôn tập:
 Luyện đọc:
- Gọi HS bốc thăm và đọc bài theo yêu cầu của phiếu.
- GV hỏi nội dung bài (đoạn ) đọc.
 Nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2. Đọc bài- nêu yêu cầu?
- GV gạch chân các từ quan trọng trong đề.
- Yêu cầu HS đọc mẫu báo cáo.
- Hướng dẫn HS nhớ nội dung báo cáo đã trình bày ở tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Cho HS tập nói miệng.
- Cho HS làm cá nhân vào VBT.
- Gọi HS đọc bài đã điền.
 Nhận xét, đánh giá. 
- HS thực hiện.
- Trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- 1- 2 HS đọc.
- HS nhận biết nội dung của báo cáo.
- HS nói miệng.
- HS làm bài.
- 3 – 5 em đọc bài đã điền.
 Nhận xét. 
 3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập .
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng có về cách đọc số, viết số có năm chữ số ( trong năm chữ số đó có chữ số là 0).
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có năm chữ số. Củng cố các phép tính với số có bốn chữ số. Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II) Đồ dùng dạy học:
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Đọc số: 58601; 17823; 10745.
Nhận xét.
2. Bài mới: a. GTB
 b. Bài giảng:
 Bài 1. Đọc, nêu yêu cầu của bài?
- Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.
- Cho HS chữa bài- Nhận xét.
* Củng cố cách đọc số có năm chữ số có chữ số 0 ở giữa.
Bài 2. Nêu yêu cầu?
- Cho HS làm bài,chữa bài.
 Nhận xét.
Bài 3: HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS quan sát tia số mẫu đã nối để nêu quy luật
- Cho HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Nêu yêu cầu của bài?
- GV hướng dẫn làm nhẩm 2 phép tính đầu.
+ Nêu cách làm các phép tính còn lại?
- Cho HS làm bài cá nhân.
Chữa bài, nhận xét.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
-3 HS làm miệng.
- HS nêu: Viết theo mẫu.
VD: 16500: Mười sáu nghìn năm trăm.
62007: Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy; 
- HS nêu.
-HS làm vở, chữa bảng.
*Đ/S: 87105; 87001; 87600; 8700.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát tia số.
- HS làm bài, chữa bài.
* Kq: C. 12000; D. 13000 ; E. 14000
G. 15000; H. 16000; I. 17000; K.18000
- HS nêu yeu cầu.
- VD: 4000 + 500 = 4500;
+VD: 300 + 2000 x 2= 4300;
- HS làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiếp)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phạm thư từ tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhác mọi người cùng thực hiện.
- Có ý thức thực hiện tốt việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác trong cuộc sống hàng ngày..
II-Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1 - Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- Gọi học sinh nêu các tình huống.
- Cho học sinh thảo luận.
- Gọi đại diện trình bầy.
+ Giáo viên kết luận.
2 - Hoạt động 2: Đóng vai.
- Gọi học sinh đọc các tình huống trong vở bài tập.
- Giáo viên cho các nhóm đóng vai theo 2 tình huống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Chọn nhóm thực hiện tốt nhất, biết cách xử lý đúng nhất.
+ Giáo viên kết luận:
- Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- Tình huống 2: Khuyên ngăn bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật ký, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Học sinh nêu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện học sinh trình bầy.
- 1 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Mỗi nhóm 6 học sinh.
- 2 học sinh đóng tình huống 1 và 4 học sinh đóng tình huống 2.
- Học sinh nghe và nhớ cách xử lý tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của gười khác?
- Nhận xét giờ học
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác
- Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Ôn tập(tiết 6).
I.Mục tiêu:
- Học sinh luyện đọc một số bài tập đọc đã học từ đầu học kì II đến nay; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút).
- Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương( r/d/gi; l/n; tr/ ch,).
II- Đồ dùng dạy- học: VBT, phiếu ghi các bài tập đọc.
III- Các hoạt động dạy- học :
1- KTBC: Chuẩn bị của HS.
2- Bài mới : a- GTB .
 b- Hướng dẫn ôn tập.
 Luyện đọc.
- Gọi HS bốc thăm và đọc bài.
- Hỏi nội dung đoạn(bài) đã đọc.
 Bài tập:
* Bài tập 2- tr 76:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc