Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TOÁN

Thực hành xem đồng hồ( tiếp).

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố biểu tượng về thời gian.

- Củng cố cách xem đồng hồ ( Chính xác đến phút, kể cả mặt đồng hồ ghi số La Mã.

- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán. Có hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ, đồng hồ điện tử.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra: Cho HS quan sát đồng hồ thật, hỏi: - HS quan sát.

 + Bây giờ là mấy giờ? - HS nêu.

2. Bài mới:

a. GTB

b. Bài giảng:

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp làm vở.
- Tóm tắt:
7 can: 35 l
1 can: .l?
Bài giải
Số l mật ong có trong mỗi can là:
35:7 = 5 ( l )
Đáp số: 5 l
- 1 HS đọc bài toán.
- Hs nêu.
- HS Tính được số lít mật ong có trong 1 can.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, 1 HS giải, lớp làm vở.
Tóm tắt
7 can: 35 l	
2 can:..l?	
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35:7=5 ( l )
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 ( l )
Đáp số: 10 l
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- Ta phải tính được số viên thuốc có trong 1 vỉ.
- 1 HS tóm tắt, 1 HS giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải.
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
24: 4 = 6 ( viên ).
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 ( viên )
Đáp số: 18 viên
- HS nhận xét.
- HS đọc , làm, chữa bài.
Bài giải
Số kg gạo có trong 1 bao là;
28:7= 4 ( kg )
Số kg gạo có trong 5 bao là:
 5 x4 = 20 ( kg )
 Đáp số: 20 kg
- HS xếp hình vào vở, đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Thực hiện 2 bước.
+ Bước 1: Tìm giá trị trong 1 phần bằng nhau.
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần bằng nhau.
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Côn trùng.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ và nói tên đúng các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Nêu được một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
- Nêu một số cách tiêu diệt côn trùng có hại.
- Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh
 II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh trong SGK, ảnh về côn trùng.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu sự giống nhau của động vật?
2. Bài mới: a, GTB.
 b, Bài mới:
* Hoạt động 1: Tên, bộ phận của côn trùng. * HĐ nhóm đôi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK- tr 96, 97 , GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận, trả lời:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh( nếu có) của từng con? Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? 
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Côn trùng có 6 chân, không có
 xương sống...
*Hoạt động 2:Làm việc với tranh, ảnh sưu tầm. 
- GV yêu cầu HS phân loại thành 3 nhóm: có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người.
- Trình bày, giới thiệu trước lớp.
+ Nêu một số cách diệt trừ côn trùng có hại?
- GV kết luận.
- HS quan sát tranh, trả lời:
+ H1: ruồi chân – bò, cánh-bay; H2: muỗi ; 
H3: cà cuống
+  không có xương sống. 
-HS trình bày.
- HS chú ý.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS kể những côn trùng có ích, có hại
VD: cà cuống, ong mật: có lợi..
- Đại diện HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ dùng thuốc trừ sâu, vệ sinh nơi ở
- HS nêu kết luận SGK.
3. Cñng cè dÆn dß : 
+ Nêu nội dung bài học?
- Dặn dò HS, nhận xét giờ học ..
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 25
I. Mục tiêu
Giúp học sinh: 
- Chép lại chính xác, sạch đẹp bài viết, rèn kĩ năng viết chữ hoa đã học và bài ứng dụng .
II. Đồ dùng 
Vở luyện viết chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy và học
Giới thiệu bài: Gv nêu nội dung, mục tiêu bài học
Luyện viết:
Gv cho hs nêu lại cách viết các chữ hoa ( Hs viết bảng con sau đó viết vở luyện rèn)
Gv lưu ý hs khi viết phải sạch đẹp, chính xác tránh sai lỗi chính tả
Gv quan sát nhắc nhở, giúp đỡ hs
Luyện viết vở:
Gv yêu cầu hs luyện viết lại vào vở sao cho chính xác và sạch đẹp
Gv uốn nắn cho các em
Gv chấm 5-6 bài nêu lỗi mà các em hay mắc phải khi viết bài
3. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét chung tiết học 
Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện viết thêm
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”.
I- Mục tiêu :
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Ôn luyện về câu hỏi “ Vì sao?”, tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi : “Vì sao?”
- GD HS lòng ham thích học tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1- KTBC: HS làm miệng bài tập 1 tuần 24.
2- Bài mới : a- GTB: 
 b- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Đọc- nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Trình bày trước lớp- GV thống kê lên bảng.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng .
 Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu.
- GV treo bảng phụ- Hướng dẫn HS làm mẫu phần a: 
- Cho HS làm bài cá nhân, chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Gọi HS đọc lại bài đã làm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu:
- Gọi HS đọc bài Hội vật.
- HD HS làm phần a:
 Người tứ xứ xem tài ông Cản Ngũ/
Chữa bài, nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò.
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện HS trình bày.
VD: Lúa- chị- phất phơ bím tóc=> sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Nhận xét. 
- HS nêu : gạch dưới bộ phận : Vì sao?
- HS chú ý.
- Làm cá nhân vào vở, lên bảng chữa bài. a, Vì họ thường
 c, Vì nhớ lời người khác
- Chữa bài- Nhận xét,bổ sung.
- HS nêu.
- 2 HS đọc.
- HS làm bài, chữa bài:
VD: b. Lúc đầu keo vật ông Cản Ngũ lớ ngớ đỡ./
 Nhận xét.
Tiết 2: TOÁN
LuyÖn tËp .
 I- Môc tiªu: Gióp HS: 
- Rèn kĩ năng giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính giá trị biểu thức.
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
II. §å dïng d¹y häc: 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. Kiểm tra: Nêu các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị?
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
Bài 1. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS làm bài, chữa bài. 
 Chấm bài, nhận xét.
Bài 2 – HD HS tìm hiểu đề bài:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết 7 phòng cần bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? 
- Cho HS làm bài, chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS đọc đề, tìm hiểu đề:
+ Biết 1 giờ đi được 4 km, làm thế nào để biết 2 giờ?
+ Biết 4 km đi trong 1 giờ vậy 20 km đi trong mấy giờ?
- Cho HS làm bài– chữa bài.
Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Đọc – nêu yêu cầu.
- HD HS làm bài.
* Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
 Chữa bài – nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
+ 5 quả trứng: 4500 đồng.
+ 3 quả: ? tiền.
- HS làm bài,chữa bài. * Đ/S: 2700 đồng.
Nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu.
+ 6 phòng : 2550 viên gạch.
+ 7 phòng: ? viên gạch.
+ tìm số gạch 1 phòng , sau đó tìm số gạch của 7 phòng.
-HS làm bài cá nhân, chữa bài.
* Đ/S : 2975 viên gạch.
Nhận xét.
- HS nêu yêu cầu. 
+ .làm tính nhân: lấy 4 x 2.
+  làm tính chia: lấy 20 : 4.
- HS làm bài, chữa bài.
* Đ/S: 8 km; 5 giờ.
Nhận xét.
- HS tìm hiểu yêu cầu, làm bài:
VD: a, 32 : 8 x 3 = 4 x 3
 = 12 ; 
 Nhận xét.
3. Củng cố– Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức của bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế . Quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
+ Rèn kỹ năng cư xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nước
- Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế.
+ HS có thái độ quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
II-Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác ?
- Quan t©m gióp ®ì mäi ng­êi xung quanh là phải thế nào ?
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
* Hoạt động 2: Ôn các bài đã học.
1- Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế:
- Em đã làm được việc gì bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ?
- GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nước khác.
- GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
+ GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
2- Bài: . Quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh.
GV nêu nhiệm vụ: Theo em hành vi, việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không nên làm đối với mọi người xung quanh
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp mọi người.
b) Đánh nhau với các bạn.
c) trêu trọc bạn hay người tàn tật.
d) Hỏi thăm khi người xung quanh có chuyện buồn.
e) Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
g) Trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh bằng các việclàm phù hợp với khẳ năng.
- Y/c HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Nhận xét. Chốt.
- 2 HS trả lời, nhận xét và bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời trước lớp, HS khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm 4 (thảo luận và đại diện viết bức thư ấy.)
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi.
- Một vài HS nêu ý kiến.
- Nhóm khác nghe bổ sung.
- 1 HS nêu lại việc nào nên làm, việc nào không nên làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành tốt những điều đã học
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Nghe - viÕt: Héi ®ua voi ë T©y Nguyªn.
I- Môc tiªu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối trong bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/ tr.
- Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp. 
II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ, bảng nhóm.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1- KTBC: - GV gọi 2 HS viết bảng lớp:
trong trẻo, chông chênh, trầm trồ. 
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới : a- GTB:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài .
b- Hướng dẫn: Chuẩn bị :
+ GV đọc bài chính tả. 
+ Hỏi :
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
- Đoạn viết có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết ? 
+ Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó, cho HS viết bảng con: xuất phát, chiêng trống, lầm lì
 Đọc cho HS viết bài :
- GV quan sát ,uốn nắn. 
- Đọc soát lỗi.
 Chấm ,chữa bài : - GV chấm 10 – 12 bài, nhận xét. 
Bài 2a: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 3 nhóm HS lên bảng thi đua.
- GV nhận xét – chốt kết quả đúng .
3- Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS luyện viết chữ khó .
- 2 HS viết bảng lớp .
- Lớp viết bảng con.
- 1HS đọc lại, lớp theo dõi
+  đến giờ chiêng trống nổi lên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan