Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2 - Bùi Công Lý
1/- Bài cũ : 2 HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài “Hai bàn tay em” kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2/- Bài mới :
Tập đọc :
* Luyện đọc :
- Luyện phát âm : khuỷu tay, nguệch ra, En – ri – cô, Cô – rét – ti, nổi giận,
- Giải nghĩa từ : kiêu căng, hối hận, can đảm,
- Đọc đồng thanh nhóm nối tiếp 3 đoạn đầu, 2 HS khá đọc nối tiếp đoạn 3 và 4.
* Tìm hiểu bài :
+ Hai bạn trong bài tên là gì ?
+ Vì sao hai bạn giận nhau ?
+ Vì sao En – ri – cô hối hận và muốn xin lỗi Cô – rét – ti ?
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
+ Bố đã trách mắng En – ri – cô thế nào ?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ?
ân củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - Nêu các chữ hoa có trong bài - Đọc từ ứng dụng - Đọc câu tục ngữ - Giảm yêu cầu : + Từ ứng dụng : 1 dòng + Câu ứng dụng : 1 lần ============================================== Tiết 3 Môn : Toán Tiết 7 : Luyện tập ( 50 phút) I/- Mục tiêu : Rèn kĩ năng tính cộng và trừ các số có ba chữ số. Vận dụng và giải toán có lời văn về phép cộng và trừ. II/- ĐDDH : 4 bảng phụ, bảng con III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 2 HS lên bảng đặt tính và tính phép trừ số có ba chữ số theo yêu cầu . 2/- Bài mới : Bài 1 : - GV gợi ý lại cách trừ các số có ba chữ số, làm mẫu 1 bài : - 242 - Cho 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào SGK Bài 2 : - GV thực hiện tương tự bài 1, gợi ý thêm cách đặt tính - 224 - Cho 3 HS làm bảng phụ, cả lớp làm bài vào bảng con Bài 3 : - GV hướng dẫn cách tìm kết quả của từng ô trong mỗi cột, GV làm mẫu cột 1. Bài 4 : - GV HD HS tìm hiểu đề và tóm tắt đề toán. Gợi ý HS cách giải, cho HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ. Giải : Số gạo cả hai ngày bán được là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số : 740 (kg) Bài 5 : GV HD và tổ chức cho HS làm bài tương tự trên Giải : Số học sinh nam là : 165 – 84 = 81 (học sinh) Đáp số : 81 (học sinh) 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò học sinh về nhà. - Nhắc lại cách trừ - Chọn làm 2 bài - Nhắc lại cách đặt tính và cách trừ - HD mẫu, ví dụ : 8 – 5 = 3 8 = 5 + 3 8 – 3 = 5 - HD cách giải bằng sơ đồ đoạn thẳng ============================================== Tiết 4 Môn : Tự nhiên – Xã hội Tiết 3 : Vệ sinh hô hấp (25 phút) I/- Mục tiêu : Học sinh biết : Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp. Giữ vệ sinh mũi, họng. II/- ĐDDH : Tranh sách giáo khoa III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 2 học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 2/- Bài mới : * Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS quan sát hình 1, 2, 3 và thảo luận nhóm theo gợi ý : + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? + Nên làm gì để giữ vệ sinh mũi, họng ? * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi : - GV yêu cầu HS quan sát các tranh còn lại và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý : + Chỉ và nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ, giữ gìn cơ quan hô hấp ? - GV nhận xét kết quả làm việc của HS, gợi ý HS liên hệ thực tế : + Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp ? - Giáo viên nhận xét và rút ra nội dung bài học. 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò học sinh về nhà. - Gợi ý : + Tranh vẽ gì ? + Việc làm đó có lợi hay có hại cho cơ quan hô hấp ? - Nhiều HS đọc lại nội dung bài học. ============================================== Tiết 5 Môn : Thể dục Tiết 3 : Ôn đi đều. Trò chơi : Kết bạn (30 phút) ============================================== Thứ tư Ngày dạy 12/09/2007 Tiết Môn : Tập đọc Tiết 4 : Cô giáo tí hon (50 phút) I/- Mục tiêu : Đọc dúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy cả bài. Hiểu nghĩa một số từ khó, hiểu nội dung bài. II/- ĐDDH : 2 bảng phụ lớn III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 2 – 3 HS đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc “Ai có lỗi ?” 2/- Bài mới : * Luyện đọc : - Luyện phát âm : bắt chước, khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, ngọng líu, núng nính, - Giải nghĩa từ : khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, núng nính, - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh cả bài. * Tìm hiểu bài : + Truyện có những nhân vật nào ? + Các bạn chơi trò chơi gì ? + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? + Tìm những hình ảnh nghộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ? - GV gợi ý, giúp HS rút ra nội dung bài : Miêu tả trò chơi nghộ nghĩnh của mấy chị em, tình cảm yêu quý cô giáo và hước mơ trở thành cô giáo của các bạn nhỏ. * Luyện đọc lại : - HD HS đọc nhấn giọng, ngắt nghỉ hơi đúng ở đoạn 1. Cần nhấn giọng : “Bé kẹp lại, thả, đội lên, bắt chước, khoan thai, y hệt, khúc khích,” 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - Luyện phát âm kĩ các từ - Đọc chú giải SGK - Tham gia nêu ý kiến của mình - Nêu một chi tiết mà em thích - Đọc lại nội dung - Chỉ yêu cầu đọc đúng, trôi chảy ============================================== Tiết 2 Môn : Luyện từ và câu Tiết 2 : Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu : Ai là gì ? I/- Mục tiêu : Mở rộng vốn từ về trẻ em : Tìm được các từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. Ôn tập kiểu câu : Ai là gì ? II/- ĐDDH : 3 bảng phụ III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 2 học sinh làm lại BT1 và 2 của bài trước. 2/- Bài mới : Bài tập 1 : HD hS hiểu kĩ yêu cầu của bài tập - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm ( 3 nhóm theo thứ tự a, b, c ). Bài tập 2 : GV HD mẫu câu a Thiếu nhi là măng non của đất nước. Ai Là gì ? - Cho 2 HS lên bảng làm câu b và c. Bài 3 : GV HD thật kĩ cách đặt câu cho các bộ phận câu in đậm. VD : Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà. - Làm mỗi câu 2 từ - Làm câu a và b ============================================== Tiết Môn : Toán Tiết 8 : Ôn tập các bảng nhân (45 phút) I/- Mục tiêu : Củng cố các bảng nhân đã học. Biết nhân nhẫm các số tròn trăm. Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi tam giác và giải toán. II/- ĐDDH : 3 bảng nhóm III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 2 HS lên bảng làm dạng bài tập 2 của tiết trước. 2/- Bài mới : Bài 1 : a) Cho HS làm miệng b) Hướng dẫn HS cách nhẫm, cho HS nêu miệng Bài 2 : Hướng dẫn HS cách tính, GV làm mẫu câu a : 5 x 5 +18 = 25 + 18 = 43 - Cho lớp tự làm 2 câu còn lại Bài 3 : HD HS phân tích đề, tóm tắt. Nêu gợi ý HD HS cách giải và trình bày bài giải. - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng phụ : Giải : Số cái ghế trong phòng là : 8 x 4 = 32 (cái ghế) Đáp số : 32 cái ghế Bài 4 : HD HS thấy tam giác là một đường gấp kính, tính chu vi tam giác là phải cộng độ dài 3 cạnh lại với nhau. - Cho HS tự làm bài vào nháp, 2 HS làm bài vào bảng phụ : Giải : Chu vi hình tam giác là : 100 + 100 + 100 = 300 (cm) Hay 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số : 300 cm 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà - HD bằng hình vẽ - Nêu lại cách tính chu vi hình tam giác ============================================== Tiết 4 Môn : Mĩ thuật Tiết 2 : Vẽ trang trí hoạ tiết : Vẽ màu vào đường diềm (35 phút) I/- Mục tiêu : Hiểu được cách trang trí đường diềm đơn giản Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật trang trí đường diềm. II/- ĐDDH : Mẫu đường diềm, vở bài tập vẽ. III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : GV kiểm tra ĐDHT của học sinh. 2/- Bài mới : * Quan sát, nhận xét hai đường diềm : - GV giới thiệu đường diềm, HD HS quan sát, nhận xét : + Hai đường diềm này có điểm nào khác nhau ? + Đường diềm có những hoạ tiết nào ? + Các hoạ tiết được sắp xếp thế nào ? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì ? + Những màu nào được vẽ trên đường diềm ? * Cách vẽ hoạ tiết : - GV hướng dẫn HS quan sát hoạ tiết mẫu, GV vẽ mẫu trên bảng, sau đó HD HS vẽ màu. * Thực hành : - Giáo viên tổ chức cho HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng * Nhận xét – Đánh giá : - GV tổ chức cho từng nhóm lần lượt trình bày kết quả, gợi ý cho cả lớp nhận xét, đánh giá các bài vẽ. - GV nhận xét, đánh giá và xếp loại từng bài vẽ. 3/- Củng cố – Dặn dò : Giáo viên củng cố tiết học, dặn dò HS về nhà - Tham gia nêu nhận xét mẫu - GV theo dõi và giúp đỡ thực hành - Nêu ý kiến nhận xét các bài vẽ ============================================== Thứ năm Ngày dạy : 13/09/2007 Tiết Môn : Chính tả (nghe – viết) Tiết 4 : Cô giáo tí hon (45 phút) I/- Mục tiêu : Nghe – viết đúng đoạn văn. Làm đúng các bài tập với các vần ăn/ăng. II/- ĐDDH : 4 bảng nhóm III/- Lên lớp : TL NỘI DUNG HỖ TRỢ ĐẶC BIỆT 1/- Bài cũ : 3 HS lên bảng viết : nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói khoác, 2/- Bài mới : * Hướng dẫn viết chính tả : - GV gợi ý HS nhận xét đoạn văn : + Đoạn văn có mấy câu ? + Chữ đầu mỗi câu viết thế nào ? + Chữ đầu đoạn viết thế nào ? + Trong đoạn văn có tên riêng gì ? + Tên riêng phải viết thế nào ? - Cho HS luyện viết bảng con : treo nón, trâm bầu, nhịp nhịp, đánh vần, ríu rít, - GV đọc bài chậm, rõ ràng cho HS viết vào vở - Cho HS đổi vở nhau soát lỗi, GV thu vở chấm một số bài, nêu nhận xét từng bài. * Bài tập : Bài 2/b : GV hướng dẫn kĩ yêu cầu bài tập, làm mẫu một số từ.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2_bui_cong_ly.doc