Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và bài 5về nhà .

- Yêu cầu mỗi em làm một cột bài 2 và một học sinh làm bài 3 .

- Chấm vở 2 bàn tổ 1 .

- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .

 2. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: ghi bảng

 b) Khai thác:

 Giới thiệu phép trừ : 432 - 215

 + Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ?

- Yêu cầu học sinh đặt tính .

- Hướng dẫn học sinh cách tính .

- Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa.

- Phép trừ này có gì khác so với các phép trừ đã học?

 

doc32 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 400 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu ca dao nói về Bác? Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khi nào? ở đâu?
* Rút ra kết luận chung và ghi lên bảng như SGK
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Hát tập thể bài “ Ai yêu nhi đồng “ nhạc và lời Phong Nhã 
- Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi .
- Học sinh nhắc lại tựa bài .
- Cả lớp chia thành các cặp với bạn ngồi bên cạnh theo yêu cầu GV .
- Lần lượt từng bạn trả lời với nhau về việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy của bản thân và nêu những điều mà thực hiện chưa tốt, nêu cách cố gắng ăđể thực hiện tốt .
- 2HS tự liên hệ trước lớp .
- Lớp bình chọn những bạn có việc làm tốt.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
- Các nhóm lần lượt lên trình bày hoặc giới thiệu về những sưu tầm của mình có nội dung nói về Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng .Chẳng hạn như: Tranh ảnh, bài hát, các câu ca dao
- Lớp theo dõi nhận xét trình bày các nhóm .
- Lớp lắng nghe bình chọn các nhóm có nhiều hình ảnh, bài hát nói về bác 
- Lần lượt từng học sinh thay nhau đóng vai phóng viên hỏi bạn các câu hỏi về cuộc đời của Bác Hồ: 
- Bác Hồ sinh ngày 19 – 5 – 1890 
Quê bác ở Làng Sen, xã Kim Liên Nam Đàn Nghệ An. Bác còn có tên khác như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh hồi còn nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung .
- Bác đọc “ Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 – 9 – 1945 tại vườn hoa Ba Đình Hà Nội .
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi .
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
 Thứ tư, ngày tháng năm 20
TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu
	- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
	- Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý của cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3học sinh lên đọc bài .
- Em thấy bạn nhỏ trong bài thơ có ngoan không? Vì sao ?
- GV nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung của một trò chơi mà các bạn nhỏ rất thích qua bài: “Cô giáo tí hon”.
b) Luyện đọc :
a/ Đọc mẫu:
- Đọc toàn bài (giọng rõ ràng, rành mạch, vui thong thả, nhẹ nhàng )
- Giới thiệu tranh minh họa .
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Hướng dẫn HS nối tiếp đọc từng câu .
- Chia đoạn:
+ Đoạn1: Bé kẹp lại tóc... chào cô.
+ Đoạn 2: Bé treo nón... đánh vần theo.
+ Đoạn 3: Còn lại
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng ở các từ khó. Nếu có từ nào sai thì cho dừng lại để sửa 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
-Theo dõi và hướng dẫn học sinh đọc đúng .
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài, TLCH:
- Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em thích thú nhất?
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám” học trò”? 
- Giáo viên tổng kết nội dung bài 
 d) Luyện đọc lại:
- Yêu cầu 2 HS khá, giỏiự đọc toàn bài .
- Treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc câu khó .
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Giáo viên nhận xét đánh giá . 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài học .
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò HS về nhà học bài. 
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ:” Khi mẹ vắng nhà “ và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- 2 HS nhắc lại .
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu và quan sát tranh minh họa .
- HS đọc từng câu và từng đoạn trước lớp, giải nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính (SGK ) .
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn .
- HS quan sát và lưu ý ở tững tiếng và chỗ nghỉ trong bài .
- Cả lớp đọc thầm theo.
- HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm .
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT từng đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
- 3 HS đọc lại cả bài .
- Đọc thầm đoạn 1.
- Trong truyện có Bé và 3 đứa em 
- Hiển, Anh và Thanh đang chơi trò chơi lớp học, Bé đóng vai cô giáo các em của Bé đóng vai học trò .
- Bé thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội trên đầu 
- Làm y hệt như học trò thật: đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô 
- 2 HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để đọc đúng theo yêu cầu .
- 3HS thi đua đọc diễn cảm đoạn 1 .
-2 HS thi đọc cả bài.
- 2 HS nêu nội dung vừa học. 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới: “ Chiếc áo len “
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức
- Vận dụng được vào việc tính chi vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân) 
II. Chuẩn bị : 
- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
III. Các họat động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập số 1 và số 5.
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá.
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta về các phép tính về các bảng nhân và cách tính giá tri biểu thức, tính chu vi hình tam giác 
 b) Khai thác:
- Giáo viên tiếp tục tổ chức cho học sinh tự luyện tập 
 c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh tự ghi nhanh kết quả phép tính .
- Hỏi thêm một số công thức khác .
* Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 x 3 = ?
nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm
viết: 200 x 3 = 600
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm các phép tính còn lại .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: 
- 1HS đọc yêu cầu BT 
- 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10
- Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1HS lên bảng giải .
- Gọi HS khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc đề 
- Yêu cầu lớp theo dõi và tìm cách giải bài toán 
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài 
- YC thực hiện tính chu vi tam giác .
- Gọi học sinh khác nhận xét
- GV nhận xét chung về bài làm của HS
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2 HS lên bảng sửa bài .
 + HS 1 : Lên bảng làm bài tập 1cột 3 
 + HS 2 : Làm bài 5 
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- Mở SGK và vở bài tập để luyện tập
- HS tự làm bài vào vở BT.
- 3 HS nêu miệng kết quả tìm được. 
- Trả lời thêm một số công thức khác .
- Chẳng hạn: 3 x 6 = 18 ; 3 x2 = 6 ; 2 x 7 = 14 ; 2 x 10 = 20 ...
- Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm với số tròn trăm .
- HS tự nhẩm và ghi kết quả vở.
- 3 HS nêu miệng cách nhẩm và cách viết
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS làm mẫu phép tính, lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở các phép tính còn lại.
- 2-3 HS nêu kết quả. 
a/ 5x5+18=25+18 b/ 5x7-26= 35-26
 = 43 = 9
- 2HS nhận xét bài bạn .
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
- Một em đọc bài toán
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận chữa bài
 Giải:
 Số ghế trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 (cái ghế)
 Đ/S: 32 cái ghế 
- Cả lớp cùng thực hiện tính .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học 
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
 THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
- Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối. (HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị :
- GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
 b) Khai thác:
* Hoạt động 3 
- Yêu cầu HS nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói .
- Gợi ý HS sau khi gấp được tàu thủy các em có thể dán vào vở rồi dùng bút màu trang trí vào xung quanh tàu cho đẹp 
Bước 2:
- Tổ chức cho HS thực hành gấp thành tàu thủy hai ống khói 
- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ những học sinh thực hiện còn lúng túng.
- Yêu cầu cả lớp trưng bày sản phẩm .
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, đánh giá .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà làm lại xem trước bài mới “Gấp con ếch”.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- 2em nhắc lại tựa bài .
- HS nhắc lại quy trình gấp tàu thủy hai ống khói .
- Lắng nghe giáo viên để nắm được cách gấp và trang trí cho tàu thủy thật đẹp 
- Lớp tiến hành thực hiện gấp theo yêu cầu của GV.
- Lớp trình bày sản phẩm của mình .
- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá sản phẩm.
- 2 em nhắc lại cách gấp tàu thủy hai ống khói 
 - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp con ếch .
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA Ă, Â
I. Mục tiêu
 - Viết đúng chữ hoa (1 dòng)
 - Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng
 - Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: 
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của HS
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
 2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_2.doc