Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Nguyễn Hiền Lương
I/ MỤC TIÊU
A. Tập đọc.
a) Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: giặc ngoại xâm,đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kỳ I
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: thuở xưa, thẳng tay, ngút trời, võ nghệ,
- Thái độ: :Giáo dục Hs lòng biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Biết kể lại tưng đoạn câu chuyện dựa vào trí nhớ va ứ4 tranh minh hoạ. Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, đọng tác; thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn.
u hỏi + Theo em, báo cáo trên là của ai? + Bạn đó báo cáo với những ai? - Cho HS đọc lại bài + Bản báo cáo gồm những nội dung nào? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - GV HD cách đọc và tổ chức thi đọc - Chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần gắn tiêu đề của 1 nội dung như phần chuẩn bị. - Cho 4 HS dự thi lên gắn nhanh băng chữ vào phần bảng thích hợp và đọc đúng bài của mình. - Nhận xét và khen những HS gắn nhanh, đọc đúng giọng báo cáo. - Cho 2 HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, nhớ những gì tổ mình đã làm được trong tháng vừa qua chuẩn bị cho tiết TLV Tuần 20. - Nhận xét tiết học. - Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Đọc từng đoạn nối tiếp, kết hợp luyện đọc những từ phát âm sai. - Đọc đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc thi cả bài. - Đọc và trả lời câu hỏi. + Của bạn lớp trưởng. + với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội “. + nêu nhận xét về các hoạt động của lớp: học tập , lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và các nhân tốt nhất. + Phát biểu: Để thấy lớp đã thực hiện thi đua như thế nào. + Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua. + Để mọi người tự hào về lớp, tổ, về bản thân. - 4 HS đọc thi - Nhận xét bạn đọc. - 2 HS đọc cả bài. Toán Đ 93 : CáC Số Có BốN CHữ Số ( tiếp theo) I/MụC TIêU : Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) - Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào đó của số có bốn chữ số. - Biết cấu tạo của số có bốn chữ số và viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có bốn chữ số. II/ Đồ DùNG DạY HọC. Bảng phụ kẻ bảng của bài học III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ BàI Cũ. B/ BàI MớI. HĐ 1: Giới thiệu chữ số 0 trong số có bốn chữ số. HĐ 2: Thực hành. C/ CủNG Cố, DặN Dò. - Đọc cho HS viết các số sau: 5468 ;1256; 4879; 6325. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. - Giới thiệu và ghi bài lên bảng. - GV HD HS quan sát nhận xét trong bảng của bài học rồi tự viết số, đọc số - Nhấn mạnh cách viết và đọc số: từ trái sang phải, từ cao đến thấp. Thực hành Bài 1 - GV viết các số lên bảng cho HS đọc - Nhận xét và lưu ý cách đọc cho HS. Bài 2 - Cho HS nêu yêu cầu và cách làm. - Tổ chức HS làm thi đua theo nhóm 4, mời 3 HS lên bảng làm. - Chữa và củng cố cách đọc. Bài 3 - Cho HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. - Chấm một số bài , chữa và nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét về dãy số - Củng cố lại bài. - Dặn HS về làm các bài còn lại. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Xác định yêu cầu. - Nhìn số trên bảng và đọc - Nêu yêu cầu, cách làm. - Thi theo nhóm, điền nhanh số vào ô trống. - Đọc lại dãy số vừa điền. 5616; 5617; 5618;5619; 5620; 5621. 8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014. 6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005. - Làm bài vào vở - Chữa bài tiếp sức - Đây là dãy số : a , Tròn trăm b , Tròn trăm c , Tròn chục Luyện từ và câu NHâN HOá ôN CáCH ĐặT Và TRả LờI CâU HỏI KHI NàO I/ MụC TIêU - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. - ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? II/ Đồ DùNG DạY HọC - 2 tờ phiếu kẻ bảng BT 1 + BT2. - Bảng lớp kẻ BT 3, câu hỏi BT4. III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu B/ Bài mới. *HĐ1: G.Thiệu về nhân hoá. * HĐ 2: ôn trả lời câu hỏi khi nào? C/ Củng cố, dặn dò. - Giới thiệu nội dung phân môn LTVC học kỳ II và ghi bài lên bảng. Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - YC thảo luận cặp, viết kết quả ra nháp. - Cho 2 HS làm bài vào giấy lớn. - Dán kết quả trên phiếu lên bảng lớp. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng Đom đóm- anh. Tính nết đom đóm- chuyên cần. Hoạt động của đom đóm – lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho ngươiứ ngủ. KL: Con Đom đóm được gọi như con người từ hoạt động đến tính nết. Như vậy gọi là con đom đóm đã được nhân hoá. Bài tập 2 - Cho HS đọc YC và tự suy nghĩ để trả lời - Gọi 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom đóm - Chữa bài - Củng cố về nhân hoá. Bài tập :3 - Cho HS đọc yêu cầu, xác định bộ phận trong câu trả lời câu hỏi khi nào? - YC HS cả lớp làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi khi nào trên bảng. - Chữa bài, chốt lời giải đúng: a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b. Tối mai, anh Đom Đóm lại lên đèn đi gác. c. Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kỳ I. Bài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu và trả lời miệng. - HD HS nói khoảng thời gian, không cần chính xác. - Chữa bài. - Củng cố về cách trả lời câu hỏi Khi nào? - Lưu ý về vị trí của bộ phận này.. - Gọi 2 HS nói về nhân hoá, tả một con vật hoặc đồ vật bằng từ ngữ là nhân hoá. - Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt. - Đọc yêu cầu - Cả lớp thảo luận theo cặp , trả lời ra nháp. 2 HS làm bài vào phiếu . - Dán bài làm lên bảng . - Nhận xét và chữa bài vào vở. - Đọc yêu cầu - Theo dõi bài đọc và làm bài cá nhân. - Phát biểu ý kiến. ( Cò bợ gọi bằng chị biết ru con.Vạc gọi bằng thím biết lặng lẽ mò tôm.) - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào nháp. - 3 HS lên bảng làm trên bảng lớp. - Nhận xét bài trên bảng và chữa bài vào vở. - Đọc yêu cầu. - Trả lời miệng a. Lớp chúng em bắt đầu vào học kỳ II từ đầu tuần này. b. Học kỳ II kết thúc khoảng cuối tháng 5. c. Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. - Chữa bài vào vở. Chiều Tiếng việt Nhân hoá - ôn đặt và tlch : khi nào I . Mục đích – yêu cầu -Ôn tập về nhân hoá - ôn đặt và TLCH : khi nào .I . Các hoạt động dạy học 1 , Trong đoạn thơ dưới đây , sự vật nào được nhân hoá ? gạch chân từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá Nhảy ra ngoài vỏ bao Que diêm chốn đi chơi Huênh hoang khoe đầu đỏ Đắc chí nghênh nganh cười . Chúng bạn không một lời Chấp gì anh kiêu ngạo Càng được thể ra oai Diêm cất lời khệnh khạng : “ Ta làm ra ánh sáng Soi cho cẩ muôn loài ” Lê Tấn Hiển 2 , Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt lại những ý dưới đây cho sinh động , gợi cảm hơn : a, Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng . b , Chiếc lá vàng rơi từ trên cây xuống . c , Con sông mùa lũ chảy nhanh ra biển . d , Mấy con chim hót ríu rít trên cây . e , Mỗi ngày , một tờ lịch bị bóc đi . Toán Bài 90 : các số có bốn chữ số ( tiếp theo ) I . Mục tiêu : -Nhận biết các số có bốn chữ số( có chữ số 0). -Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. -Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản). II . Các hoạt động dạy - học Bài 1: - Làm bài cá nhân - Gọi HS lên chữa bài Bài 2 : - Làm bài cá nhân - Đổi vở kiểm tra - Chữa miệng Bài 3 : - Làm bài cá nhân - HS chữa bài tiếp sức - GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng Bài 4: - Làm việc theo cặp - Gọi HS lên chữa bài - Hỏi HS đặc điểm của dãy số Tự nhiên – xã hội Đ 38 : Vệ SINH MôI TRưòNG ( Tiếp theo) I/ MụC TIêU : Sau bài học, HS biết: - Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ. - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. - Giải thích được tại sao cần phải sử dụng nước sạch. II/ Đồ DùNG DạY HọC Các hnình trong sgk trang 72, 73. III/ CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Bài cũ B/ Bài mới * HĐ1: Quan sát , thảo luận nhóm. MT: Biết được những hành vi đúng và hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống. * HĐ 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. MT: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. C/ Củng cố, dặn dò. - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người? - Làm thề nào để giữ môi trường luôn trong sạch? - Nhận xét và ghi điểm cho HS. - Giới thiệu và ghi bài. TH: - Cho HS quan sát hình 1, 2 SGK theo nhóm 4 và cho biết thấy gì trong hình? Hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hiện tượng trên có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không? - Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Nhận xét những hành vi đúng, sai . - Cho HS tiếp tục thảo luận các sau hỏi: + Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ của con người? + Các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy, cần cho chảy ra đâu? - Gọi các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau - Phân tích và KL:Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại , các vi khuẩn gây bệnh.( Nước thải nhà máy, bệnh viện). Nếu để nước thải đó thường xuyên chảy vào ao hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước gị ô nhiễm, chết cây cối con vật sống trong nước. TH: - Cho HS quan sát H3, 4 và thảo luận nhóm 4 + Hệ thống cống nào hợp vệ sinh? + Nước thải có cần được xử lí không? - Gọi các nhóm trả lời. - Cho HS liên hệ xem gia đình em nước thải thường được chảy vào đâu? Như vậy đã hợp vệ sinh chưa? Cần xử lý như thế nào? - KL: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS biết thực hành trong cuộc sống việc giữ gìn vệ sinh môi trường. - Lên bảng trả lời. - Quan sát, thảo luận nhóm 4: + Đổ rác xuống hồ; thải nước công nghiệp xuống sông ngòi gây ô nhiễm nguồn nước. - Địa diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung cho nhau. + Nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, mầm bệnh +Phải xử lý nước thải trước khi cho chảy ra ao hồ - Quan sát và thảo luận nhóm + H3 cống hợp vệ sinh. - Liên hệ trả lời cá nhân. Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008 Toán Đ 94 : CáC Số Có BốN CHữ Số ( tiếp theo) I/MụC TIêU : Giúp HS: - Nhận biết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) - Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào đó của số có
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_nguyen_hien_luong.doc