Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Ma Thị Năm

Tiết 1+2: Tập đọc + Kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG

I. Mục tiêu:

Tập đọc:

- Đọc đúng,rành mach.Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của câu truyện.

- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được cácCH trong SGK).

Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 19 - Ma Thị Năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o kết quả....
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HD phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một đoạn của bài, GV theo dõi HS đọc để hướng dẫn cách ngắt giọng cho HS.
- Giải nghĩa các từ khó.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài trước lớp. 
+ Theo em báo cáo trên là của ai?
+ Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- GV nhận xét. 
HĐ 3: -Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS tự luyện đọc lại các đoạn, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay nhất. 
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 3 HS lên trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn về câu chuyện Hai Bà Trưng. 
- HS nghe, tuyên dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi HS 1 câu từ đầu đến hết bài. 2 vòng.
- HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
 3 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
- HS hiểu: Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (ngày 22/12).
 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm.
 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- Đọc thầm và TLCH:
+ Của bạn lớp trưởng.
+ Với tất cả các bạn trong lớp.
+ Gồm những nội dung: Nhận xét các mặt: Học tập, lao động, các công tác khác và Đề nghị khen thưởng những tập thể và cà nhân tốt nhất.
+ Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
 3-4 HS đọc lại các đoạn. 
- HS luyện đọc.
- Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
NHÂN HÓA 
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? 
- Trả lời được câu hỏi: Khi nào? (BT3, BT4). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: 
- Nhân hóa - Ôn tập câu: khi nào?
HĐ 1: HD làm bài tập: Nhân hóa
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vào vở. 
- GV HD:
- Con đom đóm được gọi bằng gì?
- Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào?
- Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật 
nào nữa được gọi và tả như người?
- HS làm bài, trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ 2: Ôn câu: Khi nào?
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Gọi 3 HS lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét. 
4. Củng cố:
- Thế nào gọi là: Nhân hóa?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới. 
- HS hát.
- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu BT.
 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vào vở. 
- HS lắng nghe.
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết cuả đom đóm
Hoạt động của
 đom đóm
anh
Chuyên cần
Lên đèn, 
đi gác đi rất êm, 
đi suốt đêm, 
lo cho 
người ngủ.
- HS lắng nghe.
Bài 2: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
Tên con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật 
được tả 
như người
Cò Bợ
Vạc
Chị
thím
Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc”
lặng lẽ mò tôm
- HS làm bài theo cặp.
 2 HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ sung, sau đó chép vào vở.
- HS lắng nghe. 
Bài 3: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào nháp.
 3 HS lên thi làm trên bảng.
 a) khi trời đã tối.
 b) Tối mai, 
 c) trong học kì I.
- HS lắng nghe. 
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
Bài 4: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS tự làm bài.
- Một vài HS trình bày. Lớp nhận xét.
a) Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 14/1/2008.
 Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần này.
b) Ngày 31 tháng 5, HK2 kết thúc.
 Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc.
c) Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè.
- HS lắng nghe. 
- Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người được gọi là gì ?
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hành.
Tiết 3: Mỹ thuật (Gv chuyên)
Tiết 4: Toán
 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bồn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. 
- GDHS Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: - Số có 4 chữ số (tt).
- Các trường hợp có chữ số 0.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm về đọc, viết số có bốn chữ số.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT 3b và BT4 tiết trước.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp làm bài.
 3 HS nêu kết quả miệng.
 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
 6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn.
 5005: Năm nghìn không trăm linh năm.
- HS lắng nghe.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để KT.
 1 HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
a) 5616 , 5617 , 5618 , 5619, 5620, 5251.
b) 8009 , 8010 , 8011, 8012, 8013, 8014. 
- HS lắng nghe.
Bài 3:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Hai HS lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng các số thích hợp vào ô trống để được một dãy số sau đó đọc các số có trong dãy số.
a) 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000.
b) 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500.
c) 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470.
- HS lắng nghe, tuyên dương bạn (vỗ tay).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tt)
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
- BVMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
- Biết phân rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh.
- Cách thức giữ vệ sinh mơi trường xung quanh.
II. Đồ dùng, dạy học:
- Các hình trang 70, 71 trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
- HS trả lời câu hỏi tiết trước.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài:- Vệ sinh môi trường (tt).
HĐ 1: - Quan sát tranh. 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Cách tiến hành:
Bước 1: - Quan sát cá nhân.
Bước 2: - Gọi một số HS nêu nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: - Thảo luận nhóm. 
- Yêu cầu thảo luận theo gợi ý:
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi? 
+ Chúng ta cần làm gì để tránh những hiện tượng trên?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
KL: Phân và nước tiểu là chất cặn bã, chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh, cho nên chúng ta không nên phóng uế bừa bãi.
- GV nhận xét tuyên dương.
HĐ 2: - Làm việc theo nhóm. 
Bước 1: - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3, 4 tr.71 SGK và trao đổi theo gợi ý:
+ Hãy chỉ và cho biết tên các loại nhà tiêu trong các hình?
+ Ở địa phương em thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch?
+ Cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
Bước2: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
KL: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh để phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát.
 2 HS trả lời miệng.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát các hình tr.70, 71 SGK.
- HS nêu nhận xét.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp về sự ô nhiễm cũng như tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người.
- HS lắng nghe và bình chọn nhóm đúng nhất. 
- Các nhóm quan sát hình 3, 4 tr.71 SGK chỉ và nêu tên các loại nhà tiêu có trong hình và qua đó liên hệ với những loại nhà tiêu đang sử dụng nơi em 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_19_ma_thi_nam.doc
Giáo án liên quan