Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Tô

Tập đọc – kể chuyện :

 Tiết 33+17 MỒ CễI XỬ KIỆN

 I. Mục tiêu:

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )

- GD HS sự cụng bằng .

2. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học :

1/Kiểm tra bài cũ: 5- Đọc thuộc: Về quê ngoại

+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?

+ Tìm hình ảnh so sánh có trong bài?

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 17 - Nguyễn Thị Tô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của thầy
Hoạt động của trũ
HĐBT
1’
8’
10’
10’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc: 
*Hoạt động 1:Quan sỏt tranh theo nhúm 
Bước 1: Làm việc theo nhúm 
- Chia lớp thành cỏc nhúm, hướng dẫn cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh ở trang 64, 65 SGK
- Yờu cầu HS chỉ và núi người nào đi đỳng, người nào đi sai.
Bước 2: 
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn chỉ và trỡnh bày trước lớp (mỗi nhúm nhận xột 1 hỡnh).
- GV nhận xột bổ sung.
*Hoạt động 2 Thảo luận nhúm .
- Chia nhúm, mỗi nhúm 4 em.
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cõu hỏi:
? Đi xe đạp như thế nào cho đỳng luật giao thụng ? 
- Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp .
- Yờu cầu lớp nhận xột bổ sung.
- KL: Khi đi xe đạp cần đi bờn phải, đỳng phần đường dành cho người đi xe đạp, khụng đi vào đường ngược chiều.
*Hoạt động3 : Trũ chơi đốn xanh , đốn đỏ 
- Hướng dẫn chơi trũ chơi "đốn xanh đốn đỏ": 
- Yờu cầu cỏc nhúm thực hiện trũ chơi. 
 Củng cố - Dặn dũ:
- Lắng nghe.
- Cỏc nhúm quan sỏt, thảo luận theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
- Một số đại diện lờn bỏo cỏo trước lớp.
- Cỏc nhúm khỏc theo dừi bổ sung.
- Cỏc nhúm tiến hành thảo luận.
- Lần lượt từng đại diện lờn trỡnh bày trước lớp. 
- Lớp theo dừi nhận xột bổ sung.
- Cả lớp theo dừi hướng dẫn để nắm được trũ chơi.
- Lớp thực hiện trũ chơi đốn xanh, đốn đỏ dưới sự điều khiển của giỏo viờn.
- HS liờn hệ.
3.Hoạt động nối tiếp :2’ - Trong lớp chỳng ta ai đó thực hiện đi xe đạp đỳng luật giao thụng?
- Về nhà ỏp dụng những điều đó học vào cuộc sống.
Thứ năm ngày 18 thỏng 12 năm 2014
Chính tả( nghe-viết): 
 Tiết 34: Âm thanh thành phố
I. Mục tiêu: + Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp hỡnh thức bài văn xuụi.
+ Tìm được từ chứa tiếng có vần khó ui/ uôi.
-GDHS yêu thích học tiếng việt.
 II. Đồ dùng dạy học:-Bảng lớp viết sẵn BT2
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: (6’)- GV đọc- Viết các từ : giang sơn, dang tay, rang lạc
- GV đánh giá
2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của thầy
Hđbt
1’
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
Nghe - viết: Âm thanh hành phố. 
Phân biệt: ui/ uôi; r/ d/ gi; ât/ ăc 
- HS mở SGK, ghi vở
21’
b. Hướng dẫn HS viết
2.1 Hướng dẫn chuẩn bị
ã Đọc đoạn viết
ã Hướng dẫn tìm hiểu bài viết, nhận xét chính tả
- Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? 
- GV nhận xét, chốt
- GV đọc từ dễ lẫn
ã Viết tiếng, từ dễ lẫn: Bét-tô-ven, pi- a- nô, ...
2.2 HS viết bài vào vở
- GV đọc - HS viết 
- GV quan sát, nhắc nhở tư thế viết
2.3 Chấm, chữa bài
- GV chấm, n/xét một số bài
- 2 H đọc to, lớp đọc thầm
Các chữ đầu đoạn, đầu câu (Hải, Mỗi, Anh), tên địa danh (Cẩm Phả, Hà Nội), tên người (Hải), tên nước ngoài (Bét-tô- ven), tên tác phẩm (ánh trăng).
HS viết vào bảng con
- HS viết
- 1 HS đọc lại
-HS đọc, soát lỗi
10’
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- GV nhận xét, khái quát
Bài 3: Tìm và viết vào chỗ trống các từ:
Chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt,hình dáng,tính nết, màu sắc, ...gần như nhau : giống
- Phần còn của cây lúa sau khi gặt: rạ
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy
- GV nhận xét,
- 1 HS đọc yêu 
- HS thi tìm từ theo tổ
- HS khác nhận xét
- Cả lớp đọc lại các từ
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp:2’ - GV nhận xét giờ học, dặn dò
- Chú ý rèn chữ, viết đúng chính tả
Thứ năm ngày 18 thỏng 12 năm 2014
Toán: Hình chữ nhật
Tiết 84: 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố đỉnh, cạnh và góc)
-Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh và góc)
-HS làm các BT1,2,3,4.
-GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:-Phấn màu, thước kẻ dài, nam châm
-Các vật có dạng hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đưa vật mẫu, hỏi
- Hỏi hình dạng của vật - GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Tg
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của thầy
Hđbt
1’
15’
 18’
a. Giới thiệu bài:
- GV vẽ hình, hỏi: Hình gì? 
- GV nhận xét, giới thiệu 
b. Giới thiệu hình chữ nhật.
ã Vẽ hình ABCD lên bảng.
 A B
 C D
- Gọi tên hình vẽ trên bảng? 
- Hãy lấy trong bộ đồ dùng và Làm các bước sau:
+ Dùng thước đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật.
+ So sánh độ dài của cạnh AB và CD?
 + So sánh độ dài của cạnh AD và BC?
+ So sánh độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD?
à Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
+ Dùng êke kiểm tra các góc của hình chữ nhật ABCD? 
+ Nêu các đặc điểm của hình chữ nhật? 
- Nhận diện các hình chữ nhật sau (GV vẽ 1 số hinh cho HS nhận dạng)
- GV nhận xét, kết luận về độ dài
c. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?
Hình chữ nhật là các hình MNPQ và RSTU.
- GV nhận xét
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
à Đây là hình chữ nhật ABCD.
(Hình chữ nhật ABCD hoặc hình tứ giác ABCD).
- HS đo, nhận xét 
- Độ dài cạnh AB bằng độ dài cạnh CD
- Độ dài cạnh AD bằng độ dài cạnh BC.
- Độ dài cạnh AB lớn hơn độ dài cạnh AD.
- HS khác nhận xét
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc đều là góc vuông
- Hs qsát chỉ ra đâu là hcn, giải thích.
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở
- HS chỉ bảng, chữa miệng 
- HS khác nhận xét
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:
AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm MQ = NP = 2cm 
- GV nxét chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hành, ghi kết quả vào sgk
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, 
Bài 3: 
- GV vẽ hình trên bảng
 Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên (DC = 4cm, BN = 1cm, NC = 2cm)
Có ba hình chữ nhật là ABNM, CDMN, ABCD,
 Chiều dài ba hình chữ nhật ấy đều là 4cm.
 Chiều rộng của ba hình chữ nhật ấy lần lượt là 1cm, 2cm và 1 + 2 = 3cm.
- GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm miệng 1 hình chữ nhật
- HS khác nhận xét
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật:
- GV nxét .
- HS đọc yêu cầu
- HS vẽ vào vở
- 2 HS lên bảng vẽ
- HS khác nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp: 2’ - GV nhận xét, dặn dò
 - Nhắc lại các đặc điểm của hình chữ nhật
Thứ năm ngày 18 thỏng 12 năm 2014
Luyện từ vàcâu: Ôn về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu Ai thế nào?
Tiết 17: 
I. Mục tiêu: 
 - Tỡm được cỏc từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật ( BT1) .
 - Biết đặt cõu theo mẫu Ai thế nào ? để miờu tả một đối tượng ( BT2)
 - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong cõu ( BT3 a,b) .
 -HS yờu thớch mụn học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết sẵn nội dung BT1, BT2, BT3, BT4
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ 4’:- Đặt câu nói về nông thôn- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
Hđbt
 1’
32’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu,
 b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học:
-Chú bé Mến trong chuyện “Đôi bạn”
-Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.
-Anh mồ côi (hoặc người chủ quán) trong truyện “Mồ côi xử kiện”
- GV nhận xét, chốt đáp án
=> Đáp án
a. Mến dũng cảm/ tốt bụng/ không ngần ngại cứu người...
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ/ tốt bụng...
c. - Chàng mồ côi thông minh/ tài trí/ công minh...
 - Chủ quán tham lam/ dối trá/ xấu xa...
- HS ghi vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nxét, bổ sung
Bài 2 : Đặt câu theo mẫu “Ai thế nào?” để miêu tả:
Một bác nông dân.
Một bông hoa trong vườn.
Một buổi sớm mùa đông.
- GV nhận xét, chốt đáp án
 Ai Thế nào?
a. Bác nông dân rất chăm chỉ/ rất chịu khó/ ...
b. Bông hoa trong vườn thật tươi tắn/ thơm ngát/ ...
c. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt/ chỉ hơi lành lạnh/...
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa miệng
- HS khác nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?
a,ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
b,Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.
c,Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
- Dấu phấy trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu và các câu văn
- HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Ngăn cách các ý nhỏ, các thành phần trong câu Ngăn cách các ý nhỏ, các thành phần trong câu
- HS khác bổ sung
4. Hoạt động nối tiếp 2’- GV nhận xét tiết học, dặn dò
- Dặn dò : Chuẩn bị bài nói về nông thôn để viết trong tiết TLV
Thứ năm ngày 18 thỏng 12 năm 2014
Tự nhiờn xó hội: 
Tiết 34: ễN TẬP HỌC Kè I
 A/ Mục tiờu:
- Nờu tờn và chỉ đỳng vị trớ cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và giữ vệ sinh cơ quan đú.
-GDHS biết giữ gỡn cơ thể sạch sẽ.
 B/ Đồ dựng dạy - học: Hỡnh cỏc cơ quan : hụ hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
 C/ Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Hđbt
1’
8’
8’
12’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thỏc: 
* Hoạt động 1 : Trũ chơi ai nhanh ai đỳng ?
 Bước 1 - Chia thành cỏc nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt tranh vẽ về cỏc cơ quan : hụ hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh và cỏc thẻ ghi tờn chức năng và cỏc yờu cầu vệ sinh đối với từng cơ quan.
 Bước 2 : 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận và lờn gắn được thẻ đỳng vào từng tranh .
- Kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sỏt theo nhúm 
 Bước 1 : - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh 1, 2. 3, 4 trang 67 SGK và thảo luận theo gợi ý :
+ Hóy cho biết cỏc hoạt động nụng nghiệp, cụng nghiệp ,thương mại, thụng tin liờn lạc cú trong cỏc hỡnh đú?
- Liờn hệ thực tế để núi về cỏc hoạt động nụng nghiệp ở địa phương?
Bước2 - Mời đại diện cỏc nhúm lờn dỏn tranh sưu tầm được và trỡnh bày trước lớp .
-Yờu cầu lớp nhận xột bổ sung .
*Hoạt động 3 : vẽ sơ đồ gia đỡnh . 
Bước 1 :- Yờu cầu học sinh làm việc cỏ nhõn .
- Vẽ sơ đồ của gia đỡnh mỡnh .
Bước 2 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_17_nguyen_thi_to.doc