Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Hiền Lương

I/ Mục tiêu

A. Tập đọc.

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.

- Hiểu ý nghĩa của chuyện :Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thủy chung của người ở thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

 - Đọc đúng các kiểu câu; Biết phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .

 - Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm nượp, lăn tăn, lướt thướt.,

b) Thái độ: :Giáo dục Hs biết sống có tình cảm thuỷ chung vói bạn bè và người thân.

 B. Kể Chuyện.

- Biết kể lại từng đoạn và toàn bộ chuyện . Kể tự nhiên, biết thay đỏi giọng kể phù hợp với từng đoạn.

 - Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 16 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải nghĩa từ khó
- HD đọc từ khó 
- HD chia khổ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải
+ bạn nhỏ ở đâu vè thăm quê? Câu nào cho em biết điều đó?
+ Quê ngoại bạn ở đâu?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
+ GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện không nhìn rõ trăng như ở nông thôn.
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạy gạo?
+ Chuyến về thăm quê ngoại đẫ làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
- GV đọc lại bài thơ
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc, hay.
- Nội dung bài thơ muốn nói gì?
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng kể.
- Theo dõi
- Đọc 2 câu nối tiếp
- Đọc từ khó: ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: hương trời, chân đất, quê ngoại, bất ngờ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ K 1: Bạn nhỏ ở thành phố vê thăm quê : ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
+ ở nông thôn.
+ Đầm sen ngát hương/ con đường đất rực màu rơm phơi/bóng tre mát rợp vai người
/vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm)
+ K2: Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như người ruột thịt, như bà ngoại mình.
+ Bạn thêm yêu cuộc sống, yêu thêmcon người sau chuyến về thăm quê.
- HTL 
- Thi HTL, nhận xét, chọn bạn đọc hay.
+ Về thăm quê bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra lúa gạo.
Toán
Đ 76: TíNH GIá TRị CủA BIểU THứC 
 I . MụC TIêU : Giúp HS: 
- Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
 	 -áp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài toán có liên quan. Và điền dấu >;<;=.
 II . Đồ DùNG DạY – HọC : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập cần sửa .
 III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC : 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC 
B/BàI MớI
*HĐ1: Giới thiệu quy tắc tính giá trị biểu thức.
*HĐ 2: Luyện tập, thực hành
C/ CủNG Cố ,DặN Dò
- Cho HS lên bảng chữa BT 1 
- Nhận xét, chữa bài và ghi điểm HS.
Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
* Viết lên bảng 60 + 20 - 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
Yêu cầu HS tính: 60 + 20 - 5.
* Khi tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
-Biểu thức trên ta tính như sau: 60 cộng 20 bằng 80, 80 trừ 5 bằng 75.
* Viết lên bảng 49 : 7 x 5 và yêu cầu HS đọc biểu thức này.
-Yêu cầu HS tính 49 : 7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ.
* Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
-Biểu thức trên ta tính như sau: 49 chia 7 bằng 7, 7 nhân 5 bằng 35. Giá trị của biểu thức 
49 : 7 x 5 là 35.
Bài 1 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm mẫu biểu thức: 
 205 + 60 + 3.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình.
-Yêu cầu HS làm các phần còn lại 
Chữa bài 
Bài 2
-Hướng dẫn HS làm bài tương tự như với bài tập 1.
- Chấm một số vở 
Bài 3
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Phát phiếu , yêu cầu HS làm bài trong nhóm .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Bài 4
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Phân tích đề , tóm tắt bảng 
Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài
- Hỏi lời giải khác 
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
Nhận xét tiết học.
2 HS làm bài trên bảng.
 - Nghe giới thiệu.
- Biểu thức 60 cộng 20 trừ 5.
- Tính: 60 + 20 - 5 = 80 – 5
	 = 75
- Nhắc lại quy tắc.
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 60 + 20 - 5.
- Biểu thức 49 chia 7 nhân 5.
- Tính: 49 : 7 x 5 = 7 x 5
 = 35
Nhắc lại quy tắc.
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 
49 : 7 x 5.
- Bài tập yêu cầu tính giá trị của các biểu thức. 
1 HS lên bảng thực hiện.
205 + 60 + 3 = 265 + 3 
 = 268
Biểu thức 205 + 60 + 3 chỉ có phép tính cộng nên khi tính giá trị của biểu thức này ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 205 cộng 60 bằng 265, 265 cộng 3 bằng 268. Vậy giá trị ủa biểu thức 205 + 60 + 3 là 268.
- HS cả lớp làm bài vào bảng con .
- Làm bài vào vở , 
- Bài toán yêu cầu chúng ta điền dấu “>; <; =” vào chỗ chấm.
- Chữa bài tiếp sức 
Đọc BT 4
Nhìn tóm tắt , đọc lại đề bài 
Cả lớp làm bài vào vở 
1 HS lên chữa bài .
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 ì 2 = 160 (g)
2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 445 = 615 (g)
Đáp số: 615g.
Luỵên tữ và câu
Mở RộNG VốN Từ: THàNH THị- NôNG THôN
DấU PHẩY
I/ Mục tiêu: 
a)Kiến thức: 
- Mở rộng vốn từ về thành thị – nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phảy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu)
b) Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
C) Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	 - Bảng lớp viết BT 3
Bản đồ Viêt Nam có tên tỉnh , huyện.
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ BàI MớI
*HĐ1
* HĐ2
* HĐ3
C/ CủNGCố,
 DặN Dò
- Kiểm tra miệng BT1 +3 tuần 15
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài.
Bài tập 1:
- Nêu BT, HS đọc yêu cầu
- Tổ chức thảo luận theo cặp
- Treo bản đồ Việt Nam, 
- Yêu cầu HS kể tên một số vùng quê mà em biết? 
- GV kết hợp chỉ những vùng đó trên bản đồ để HS rõ hơn.
 Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu và tổ chức thảo luận nhóm, viết vào giấy kết quả thảo luận. 2 nhóm viết về thành phố, 2 nhóm viết về nông thôn.
- GV chốt lại một số sự vật, công việc tiêu biểu, ghi bảng. VD: 
a) Thành phố: Sự vật: công viên, rạp xiếc, bến xe buýt, ..
công việc: kinh doanh, chế tạo ôtô, máy móc, trình diễn thời trang
b) Nông thôn: + nhà ngói, ruộng vườn, cây đa. + cày, cấy, phơi thóc, chăn trâu
Bài tập 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu, 
- GV chốt lời giải đúng; Hỏi ý nghĩa lời dạy của Bác Hồ .
- Khen những HS học tốt.
- Nhắc HS về nhà đọc lại BT 3.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS, mỗi em một bài
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp
- Đại diện một số cặp trả lời
- Kể tên một làng, xã, quận, huỵên nào đó và giớ thiệu về đặc sản của vùng đó .
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4, viết vào giấy khổ lớn
- Các nhóm dán bài lên bảng .
- Nhận xét nhóm khác ; bổ sung cho nhau
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài cá nhân
- Một HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài vào vở
Chiều 
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ : thành thị – nông thôn 
 Dấu phẩy 
I . Mục đích – yêu cầu 
	- Mở rộng vốn từ về thành thị , nông thôn .
	- Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy .
II . Các hoạt động dạy học 
 Bài 1 : Xếp các từ ngữ sau vào các nhóm thích hợp : xe buýt , xe tắc xi , xích lô , xe lam , rạp chiếu bóng , cung văn hoá , rạp xiếc , máy cày , cái cào cỏ , cái cày , cái bừa , liềm , hái , cây đa , mái đình , bờ tre , giếng nước 
STT
Nhóm
Từ ngữ
1
Công trình văn hoá phục vụ đời sống tinh thần của người dân thành phố 
2
Phương tiện giao thông sử dụng chủ yếu ở thành phố 
3
Cảnh vật quen thuộc ở nông thôn .
4
Công cụ sản xuất của người dân ở nông thôn .
 Bài 2 : 
	a, Phân biệt nghĩa các từ sau : vàng hoe , vàng tươi , vàng ối , vàng xuộm 
	 - Đặt câu với một trong các từ trên nói về cảnh vật ở nông thôn .
	b, Tìm thêm những từ chỉ màu sắc khác được cấu tạo theo mẫu : “ vàng ” nói trên ( Mẫu : Đỏ au , xanh ngắt , trắng xoá ,.)
 Bài 3 : Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dưới đây :
	Mỗi cây có một đời sống riêng một tiếng nói riêng .Cây lan cây huệ cây hồng nói chuyện bằng hương bằng hoa . Cây mơ cây cải nói chuyện bằng lá . Cây bầu cây bí nói chuyện bằng quả .Cây khoai cây dong nói chuyện bằng củ bằng rễ .Phải yêu vườn như Loan mới hiểu được lời nói của các loài cây .
Toán
Bài 76 : tính giá trị của biểu thức 
I . Mục tiêu : 
- Ôn tập , củng cố cách tính tính giá trị biểu thức 
- Củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến tính giá trị biểu thức .)
II . Các hoạt động dạy - học
 Bài 1:
 - Làm bài cá nhân 
 - Gọi 4 HS lên chữa bài 
Bài 2 : 
 - Làm bài cá nhân 
 - Đổi vở kiểm tra
 - Chấm một số vở
Bài 3 : 
 - Làm việc theo cặp 
 - Gọi HS lên chữa bài 
Bài 4 : 
 - 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
 - Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
 - Làm bài cá nhân 
 	 - Chấm một số vở
Thể dục
Đ 32 : ôn bài tập thể dục rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản - đội hình đội ngũ 
I . Mục tiêu 
	- Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số . Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng phải trái . Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời ” . Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm – phương tiện 
Sân trường 
Còi , kẻ sẵn các vạch cho tập đi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Trò chơi : “ Tìm người chỉ huy ”
- Khởi động các khớp cổ tay , cổ chân , đầu gối vai , hông .
2 , Phần cơ bản
	a , Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số 
	 * Cả lớp cùng tập luyện dưới sự chỉ huy của GV 
	- Tập 2 – 3 lần liên hoàn các động tác 
	 - Chia tổ tập luyện bài , tổ trưởng điều khiển.
	b , Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp , đi chuyển hướng phải trái , tập theo đội hình 3 hàng dọc .
	- Chia tổ tập luyện 
	- Biểu diễn thi đua giữa các tổ 
	* Chơi trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời ” 
3 , Phần kết thúc
Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
Hệ thống bài , nhận xét tiết học .
GV giao bài về nhà . 
Tự nhiên xã hội
Đ 76 : LàNG QUê Và Đô THị
I . MụC TIêU : Giúp HS : 
- Phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị về các mặt phong cách, nhà cửa, hoạt động sống chủ yếu của nhân dân, đường xá và hoạt động giao thông.
- Kể tên được một số phong cảnh, công việc, đặc trưng ở làng quê và đô thị.
- Thêm yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.
II . Đồ DùNG DạY - HọC:
- Hình minh hoạ trong SGK.
III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU :
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ BàI MớI
 *HĐ1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_16_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan