Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15

ĐẠO ĐỨC

 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.(T2)

I . MỤC TIÊU :

 Như tiết 1.

II.KNS:- Kỹ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.

 - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập ,

- Các câu ca dao , tục ngữ , truyện ,tấm gương về chủ đề bài học .

- Đồ dùng để đóng vai trong hoạt động 3 tiết 2

- Tranh minh hoạ truyện Chị Thuỷ của em

 

doc52 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
3.Bài mới :
Giới thiệu bài 
a) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 : 
GV nêu yêu cầu của bài 
- GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy .
- GV dán giấy viết tên một số dân tộc chia theo khu vực ; Chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó. 
Bài tập 2 :
GV dán 4 băng giấy (viết sẵn 4 câu văn) .
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang .
b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà Rông để múa hát .
c) Để tránh thú dữ nhiều dân tộc miền núi có thói quen ở nhà sàn .
d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện của dân tộc Chăm. 
Bài tập 3 : 
+ Tranh 1 : Trăng được so với quả bóng tròn/ quả bóng được so với mặt trăng .
+ Tranh 2 ; Nụ cười của em bé được so với bông hoa/Bông hoa được so với nụ cười của em bé.
+ Tranh 3 : Ngọn đèn được so với ngôi sao/ Ngôi sao được so với ngọn đèn .
+ Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so với chữ S ./ Chữ S được so với hình dáng của nước ta. 
GV khen ngợi những HS viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp .
Bài 4 : 
GV điền từ ngữ đúng vào chỗ trống trong các câu văn viết trên bảng .
Câu a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. 
Câu b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. 
Câu c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi/ như trái núi . 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
 -Yêu cầu HS xem lại bài tập 3 và 4 đã làm 
-GV nhận xét tiết học .
- 2HS nhau làm miệng BT2 và BT3 . Mỗi em bài . 
- 3HS nhắc lại 
1HS đọc yêu cầu bài tập : 
+ HS trao đổi, viết nhanh tên các dân tộc thiểu số . 
+ Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả .
Các dân tộc thiểu số phia Bắc 
Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Giáy, Tà ôi,
Các dân tộc thiểu số ở miền Trung 
Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ba-na, Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Chăm,
Các dân tộc thiểu số miền Nam 
Khơ me, Hoa, Xtiêng, 
+ Cả lớp nhận xét, bình luận nhóm nào có hiểu biết rộng 
- Một HS đọc nội dung, làm bài cá nhân .
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh 
- HS cả lớp nhận xét .
- 4 HS đọc lại câu đã hoàn chỉnh .
- Một HS đọc yêu cầu của bài, quan sát từng cặp tranh vẽ.
- 4 HS nối tiếp nói lên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong mỗi tranh . 
- HS làm bài cá nhân, mỗi em tập viết câu văn có hình ảnh so sánh hợp với từng tranh .
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp .
 - Cả lớp nhận xét 
 - Một HS đọc nội dung, làm bài cá nhân . 
+ HS nối tiếp đọc bài làm . Cả lớp nhận xét . 
+ 4 HS đọc lại kết quả (trên bảng) 
+ Cả lớp sửa lại bài (nếu sai) 
____________________________________________
THỂ DỤC 
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I . MỤC TIÊU :
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình.
-Trò chơi : “Đua ngựa”. Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động .
II . CHUẨN BỊ: 
-Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
-Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm ” 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .(2-3 lần)
- GV nhận xét rối cho tập tiếp 
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . 
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV. Tổ nào tập đúng, đẹp nhất được biểu dương trước lớp . 
 - GV nhận xét uốn ắn, sửa sai cho các em .
* Chơi trò chơi “Đua ngựa” 
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi , yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết . 
3 . Phần kết thúc 
- Hướng dẫn tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát .
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tập 8 động tác thể dục phát triển chung đã học . 
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập 
- HS chia nhóm tập luyện 8 động tác đã học .
- Lớp trưởng điều khiển lớp 
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2012
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
 I.Mục tiêu:
_ Giúp học sinh : Biết cách sử dụng bảng chia
II.Chuẩn bị: 
Giáo viên:_Vở, bảng chia như trong SGK.
Học sinh:_Bảng con,vở
III.Hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định lớp : Hát bài hát 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 1 HS lên làm BT của tiết trước.
 GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới : 
­Giới thiệu bài:.
­Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng nhân 
_ Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột trong bảng.
_ Yêu cầu học sinh đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
*Giới thiệu : Đây là các thương của hai số.
_ Yêu cầu học sinh đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia.
_ Các ô còn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia.
_ Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 trong bảng.
_ Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?
­Hoạt động 2 : Hướng dẫn sử dụng bảng chia
-Hướng dẫn học sinh tìm thương 12 : 4.
_ Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
_ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
_ Ta có 12 : 4 = 3.
_ Tương tự 12 : 3 = 4.
_ Yêu cầu học sinh thực hành tìm thương của một số phép tính trong bảng.
­Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành 
+ Bài 1 : Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài.
+ Bài 2 : Tìm thương của hai số.
Tìm số bị chia.
Tìm số chia.
+ Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
_Quyển truyện dày bao nhiêu trang?
_ Minh đã đọc được bao nhiêu phần quyển truyện?
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
-Đã biết Minh đọc được bao nhiêu trang chưa?
Yêu cầu học sinh làm bài.
- Giáo viên có thể vẽ sơ đồ minh họa bài toán cho học sinh 
- HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài
4.Củng cố – Dặn dò :
 Nhận xét giờ học
 Làm BT và chuẩn bị bài sau:
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
-Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc của bảng có dấu chia.
Đọc các số: 1, 2, 3, , 10.
-Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10, , 20.
-Các số trên là số bị chia của các phép tính trong bảng chia 2.
- Các số trong hàng thứ 3 là số bị chia của các phép chia trong bảng chia 3.
- Học sinh thực hành sử dụng bảng chia để tìm thương của hai số.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở, sau đó một số học sinh lên bảng nêu rõ cách tìm thương của mình.
- 1 HS đọc đề bài.
-Quyển truyện dày 132 trang.
-Minh đã đọc được một phần tư quyển truyện.
-Bài toán yêu cầu tìm số trang Minh còn phải đọc để đọc hết quyển truyện.
Chưa biết và phải đi tìm.
-1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số trang bạn Minh đã đọc là:
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang bạn Minh còn phải đọc nữa là:
132 - 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang.
___________________________________________
CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU:
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định.
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi / ươi ( điền 4 trong 6 tiếng).
Làm đúng BT3 (a /b ).
II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bốn băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 .
Bốn tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b . 
III.Lên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
3 .Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tập chép chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc đoạn chính tả . 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong được dễ viết sai chính tả? 
+ Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
- GV đọc bài cho các em chép.
- GV đọc chậm 
GV quan sát lớp nhắc nhở, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn, đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a GV yêu cầu HS đọc đềà, hướng dẫn HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
khung cửi - mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây. 
Bài 3a : 
GV chốt lời giải đúng : 
Xâu:xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,..
Sâu:sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, 
Xẻ:Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,, máy xẻ
Sẻ:Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,,

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_15.doc
Giáo án liên quan