Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Thùy

Tiết 2-3 Tập đọc-Kể chuyện

 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I.Mục tiêu:

Tập đọc

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 -Hiểu nội dung: Kim Động là một người liên lạc rất nhanh trí,dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.(HS K-G kể lại được toàn bộ câu chuyện)

KNS:KN ra quyết định,lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK; Bộ tranh kể chuyện;Bản đồ Việt Nam

 - Bảng phụ .

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Thùy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ:
- 1HS lên bảng viết Ông Ích Khiêm
- GV nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS viết bảng con:
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-Viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- Y/C HS viết vào bảng con.
- GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
* HD HS viết từ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng Yết Kiêu
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- HS viết bảng con từ ứng dụng. GV sửa sai cho HS
* GV HD viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ.
- HS quan sát và nhận xét câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- HS viết bảng con.
c. HD HS viết vào vở:
- GV chỉnh sửa cho HS
- Thu vở chấm 
- Nhận xét bài chấm
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết bài phần còn lại
- HS theo dõi
- HS nghe.
-Có các chữ hoa K,Y 
-HS theo dõi.
- HS cả lớp viết vào bảng con
- HS đọc
- HS lắng nghe.
- Cụm từ có 2 chữ Yết Kiêu
- Chữ hoa: Y, K và chữ h cao 2 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 li
- Bằng khoảng cách viết một con chữ o.
- HS viết vào bảng con.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- Các chữ K, h, đ, g, d, l, cao 2 li rưỡi, chữ t, r cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con.
- HS viết vào vở 
+ 1 dòng chữ K cỡ nhỏ. 1dòng chữ Kh và Y cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ ứng dụng Yết Kiêu.
+ 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ.
-HS lắng nghe
.
 Ngày soạn: 27/11/2011
	 Ngày dạy: Thứ tư/30/11/2011
Tiết 1 Hát nhạc
 đ/c Thiện dạy
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán ( có một phép chia 9 ).
 - Giáo dục HS thích học toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học:
VBT; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 trang 68.
- KT 1 số em về bảng chia 9. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: (SGKTr69) 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : (VBTTr76)
- Yêu cầu một em nêu yêu cầu bài. 
-Yêu cầu 1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. 
- Yêu cầu từng cặp đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: (SGKTr69)
 - Gọi học sinh đọc bài .3 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- Gọi một em lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
ưBài 4: (VBTTr77)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tô màu Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 1HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Hai em đọc bảng chia 9.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Nêu miệng kết quả nhẩm. 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 
 ..................................................................... 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết quả
- 1 em làm bài vào bảng phụ.
- Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
SBC
18
18
36
36
81
81
SC
9
9
9
9
9
9
Thương
2
2
4
4
9
9
- Một em đọc bài toán.
- Nêu:cần xây 36 ngôi nhà, đã xây được 1/9 số nhà đó. Hỏi còn phải thêm mấy ngôi nhà?
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung:
Giải :
Số ngôi nhà đã xây là :
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà
- Một học sinh nêu đề bài: Tô màu số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 9 : 9 = 1 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 27 : 9 = 3 (ô vuông)
- Đọc bảng chia 9.
- Chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 3 Mĩ thuật	 
 đ/c Hương dạy
Tiết 4 Tập đọc
NHỚ VIỆT BẮC
I.Mục tiêu::
-Rèn đọc đúng các từ: Việt Bắc, thắt lưng, đan nón, chuốt, ...
 -Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu ND: ca ngợi đất nước và con người Việt Bắcddepj và đánh giặc giỏi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ; Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 4 em nối tiếp kể lại 4 đoạn câu chuyện "Người liên lạc nhỏ" theo 4 tranh minh họa.
+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm ntn?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
 * Đọc diễn cảm toàn bài.
 * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-YCHS nối tiếp nhau,mỗi em đọc 2dòng thơ. 
- GV sửa lỗi HS phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài thơ.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài .(Đèo, dang , phách , ân tình )
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- YCHS đọc thầm 2 dòng thơ đầu và TLCH:
H: Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? 
- Yêu cầu 1HS đọc từ câu thứ 2 cho đến hết bài thơ, cả lớp đọc thầm. 
H: Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đẹp? 
H: Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ .
H: Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ?
- Giáo viên kết luận.
d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Tổ chức cho HS HTL 10 dòng thơ đầu.
- YC 3 em thi đọc tuộc lòng 10 dòng đầu 
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất. 
3. Củng cố - Dặn dò:
H: Bài thơ ca ngợi gì ?
- Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới.
- 4 em lên tiếp nối kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu ( mỗi em đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. 
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. Đặt câu với từ ân tình: 
-Mọi người trong xóm em sống với nhau rất ân tình, tối lửa tắt đèn có nhau.
- Đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
- Đọc thầm hai dòng đầu của khổ thơ 1 và trả lời: 
+ Nhớ cảnh vật, cây cối, con người ở Việt Bắc.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Việt Bắc đẹp: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi , ngày xuân mơ nở trắng rừng , phách đổ vàng , trăng rọi hòa bình ..
+ Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ đội ... 
- Cả lớp đọc thầm bài .
+ Người Việt Bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi , ân tình thủy chung: “ Đèo cao thủy chung “
- Lắng nghe bạn đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh HTL từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên .
- Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ trước lớp 
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. 
- Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
- Chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 5 Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ DẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I.Mục tiêu:
 -Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1 )
 -Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2)
-Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu7 hỏi Ai ( con gì, cái gì )? Thế nào? (bt3)
II. Đồ dùng dạy học:
-VBT; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- YC HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
:a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: (VBTTr70)
-YC một em đọc nội dung bài tập1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+Sông Máng ở dòng thơ 3,4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
Bài 2 : (VBTTr70)
- YC một em đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn ở bảng phụ.
- Mời một em đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- Giáo viên và HS cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 3: (VBTTr71)
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. 
- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- HS nhắc lại
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Cả lớp hoàn thành bài tập .
- Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối
trong
tiếng hát
Ông - bà
hiền
hạt gạo
Giọt nước
vàng
mật ong
- 2 em đọc nội dung bài tập 3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ?
- 1HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS chữa bài

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_nguyen_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan