Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

I/ Mục tiêu :

A. Tập đọc :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật

- Hiểu nội dung : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi SGK).

B. Kể chuyện :

- Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

* HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện .

II/ Chuẩn bị :

 - GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn,

- HS : SGK.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năm 1954. Giáo viên chỉ trên bản đồ 6 tỉnh của Việt Bắc : cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. Năm 1955 Chính phủ và cán bộ trở về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc mà trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Nhớ Việt Bắc”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm và nêu từ ngữ khĩ GV hướng dẫn HS đọc đúng .
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 nối tiếp nhau.
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 dòng thơ đầu, hỏi: 
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? 
Người cán bộ về xuôi nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc 
Giáo viên : trong bài thơ tác giả sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là ta và mình. Ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt Bắc.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm từ câu 2 đến hết bài thơ và hỏi : 
+ Tìm những câu thơ cho thấy : 
Việt Bắc rất đẹp
Việt Bắc rất đẹp : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
Việt Bắc đánh giặc giỏi 
Việt Bắc đánh giặc giỏi : Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Giáo viên giảng : với 4 câu thơ tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. 
Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt mà còn nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày của người Việt Bắc.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi : 
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. 
 Những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc là : đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình;Tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Qua bài thơ ta thấy bài thơ ca ngợi vẽ đẹp gì ? 
Giáo viên : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đáng giặc.
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : Việc bắc có gì đẹp ? 
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ, và chuẩn bị bài Hủ bạc của người cha 
 5/ Nhận xét :
 GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Học sinh đọc 
Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài
HS nối tiếp nhau đọc. 
4 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm
Học sinh đọc thầm
Học sinh tìm :
Học sinh lắng nghe 
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời 
- HS trả lời .
 - Cá nhân 
Học sinh lắng nghe 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Lớp nhận xét. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc bài 
Học sinh trả lời 
Toán.
I/ Mục tiêu : 
 Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán (có một phép chia 9 ).
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi bài tập 2. bài 4 a/b .
HS : vở, SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Bảng chia 9 
Gọi 3 HS nhắc lại bảng chia 9.
GV gọi 1 HS sửa bài tập 4 trang 68.
Giải 
Số túi được chia là :
45 : 9 = 5 (Túi)
Đáp số : 5 túi 
Nhận xét :
3.dạy học bài mới :
Giới thiệu bài : Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hỏi :
+ Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 được không ? Vì sao ?
Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét 
A 9 x 6= 54 9 x 7 = 63 9 x 8= 72 9 x 9= 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9
B 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5
 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 45 : 5 = 9
Bài 2 : điền số : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét, GV chốt : 
Số bị chia
27
27
27
63
63
63
Số chia
9 
9
9
9
9
9
Thương 
3
3
3
7
7
7
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
Môït công ty xây dựng định xây 36 ngôi nhà, đến nay đã xây được số nhà đó 
+ Bài toán hỏi gì?
Hỏi công ty còn phải xây thêm bao nhiêu ngôi nhà nữa 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Giải 
Số nhà công ty đó xây được là :
36 : 9 = 4 (cái nhà)
Số nhà công ty đó xây thêm là :
36 – 4 = 32 (cái nhà )
Đáp số : 32 cái nhà 
Bài 4 : Tô màu số ô vuông trong mỗi hình :
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
Giáo viên hỏi :
+ Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
 Hình a có tất cả 18 ô vuông
+ Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta làm như thế nào ?
Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông )
+ Hình b có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
Hình b có tất cả 18 ô vuông
+ Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta làm như thế nào ?
Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông).
Yêu cầu học sinh làm bài dưới dạng trị chơi tìm kết quả đúng .
Giáo viên sửa bài 
a) b) 
A. 2 ơ vơng b) A . 4 ơ vuơng 
B . 3 ơ vuơng B . 3 ơ vuơng 
C. 4 ơ vuơng . C . 2 ơ vuơng 
4.Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9 
Yêu cầu học sinh 1 dãy đọc kết quả bảng nhân 9.
Chuẩn bị : chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh sửa bài 
HS đọc 
- HS trả lời . 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS đọc 
Học sinh nêu
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Họch sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
-1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
 Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia ,bảng nhân.
Tập viết
I/ Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng ), Kh Y ( 1dòng ) , viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng ), vá câu ứng dụng : Khi đói chung một lòng ( 1dòng ) bằng chữ cở nhỏ. 
II/ Chuẩn bị : 
GV: chữ mẫu K, Y, tên riêng : Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : 
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Ông Ích Khiêm, Ít
Nhận xét 
Bài mới:
GV Giới thiệu bài : Oân chữ hoa K
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng SGK 
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
 Các chữ hoa là : K, Y
GV gắn chữ K trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Chữ K được viết mấy nét ? 
 3 nét.
+ Chữ K hoa gồm những nét nào?
 Nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa 
Giáo viên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan