Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Ma Thị Năm

1. Ổn định: Hát.

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT5.

- KT vở 1 số em.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: - Luyện tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

- Gọi 1 HS giải thích cách thực hiện.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2.

4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g

1 gói bánh : 175g

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở .

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo.

- Chấm vở 1 số em, chữa bài.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Ma Thị Năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện Người liên lạc nhỏ theo 4 tranh của truyện.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Nhớ Việt Bắc.
HĐ 1: Luyện đọc: 
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ. 
- GV sửa lỗi HS phát âm sai. 
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ: Đèo, dang, phách, ân tình...
- Y/c HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là "Bà chúa của các bãi tắm"? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? 
- Tổng kết nội dung bài.
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp...
- Gọi 3-4 HS nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài.
- Gọi 2 HS đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tuyên dương. 
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nêu nội dung bài đọc. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
- HS hát.
 4 HS thực hiện
.
- HS khác nhận xét bạn. 
- HS biểu dương bạn (vỗ tay).
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu (mỗi em đọc 2 dòng thơ), kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em một khổ thơ. 
- Tìm hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc. 
- Đọc từng câu thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1.
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày. 
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển.
- HS lắng nghe.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
 2 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM 
ÔN TẬP CÂU "AI?", "THẾ NÀO?"
I. Mục tiêu: 
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1).
- Xác định đước các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2).
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi:
 Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn những câu thơ ở BT1; 3 câu văn ở BT3.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Y/c 2 HS làm lại BT1 và 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài:- Ôn tập câu: Ai? Thế nào?
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài: Vẽ quê hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì. 
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ.
- KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm .
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn.
- Gọi 2 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng.
- HS đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS biểu dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. 
 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh 
+ xanh mát , xanh ngắt 
+ Trời bát ngát , xanh ngắt.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
 1 HS nêu bài tập. 
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn.
 2 HS đọc lại các từ vừa điền. 
Sự vật A
So sánh
Sự vật B
Tiếng suối
trong
tiếng hát
Ông - bà
hiền
hạt gạo
Giọt nước
vàng
mật ong
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu BT3.
- HS làm bài cá nhân vào VBT: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai? (con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào ?
 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nghe sửa sai (nếu có).
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về học bài và chuẩn bị trước bài mới.
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
- Giáo dục HS thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT4.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Luyện tập.
HĐ: - Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả từng cột tính.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu bài toán.
- Y/c cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Gọi 1 HS lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS đếm số ô vuông trong mỗi hình, rồi tìm Số ô vuông.
- Gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- HS hát.
 2 HS lên bảng làm BT. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
 1 HS nêu yêu cầu của bài: 
- Cả lớp tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả nhẩm. 
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 81 : 9 = 9 
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện nhẩm tính ra kết quả: 
 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận bài làm trên bảng, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau. 
SBC
27
27
27
63
63
63
SC
9
9
9
9
9
9
Thương
3
3
3
7
7
7
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở.
 1 HS lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số ngôi nhà đã xây là: 
36 : 9 = 4 (ngôi nhà)
Số ngôi nhà còn phải xây thêm là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
 Đáp số: 32 ngôi nhà 
- HS lắng nghe.
 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Tìm số ô vuông của mỗi hình.
- HS tự làm bài.
- Nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 
b/ số ô vuông là: 18 : 9 = 2 (ô vuông)
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS về nhà học và làm bài tập.
Tiết 5: Tự nhiên xã hội:
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế...ở địa phương.
- Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
- GDHS có ý thức gắn bó yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình liên quan bài học (trang 52, 53, 54 và 55 SGK),
- Tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh.
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống
HĐ1: - Làm việc với SGK.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình?
- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- GV nhận xét.
HĐ2: - Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
- GV phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập đó.
* Phiếu học tập.
- Em hãy nối các cơ quan - công sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thông tin 
 cho ND.
2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.
3. Công viên c) Khám chữa bệnh cho 
 nhân dân.
4. Trường học d) Trao đổi buôn bán 
 hàng hóa.
5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của HS.
6. Chợ g) Điều khiển HĐ của 
 tỉnh TP.
HĐ3: - Vẽ tranh.
- GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hóa, khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
- GV yêu cầu HS tiến hành vẽ tranh.
- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số HS miêu tả tranh vẽ.
- GV nhận xét, tuyên dương các em vẽ tranh đẹp và trả lời hay nhất.
4. Củng cố:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị tốt bài sau.
- HS hát.
- HS nhắc lại tên bài.
- Quan sát, thảo luận.
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- HS nhận xét.
- Luyện tập, thực hành.
- Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 
- Các nhóm trình bài cách nối:
Kết quả: 
1.Trụ sở UBND: Điều khiển HĐ của xã, huyện hoặc tỉnh, Thành phố.
2. Bệnh viện: Khám chữa bệnh cho nhân dân.
3. Công viên: Vui chơi, giải trí.
4. Trường học: Nơi học tập của HS.
5. Đài phát thanh: Truyền phát thông tin cho ND.
6.Chợ: Trao đổi buôn bán hàng hóa. 
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp tiến hành vẽ tranh.
- HS dán tranh lên tường và mô tả bức tranh vẽ của mình.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm trả lời hay nhất.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS chuẩn bị tốt bài sa

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_ma_thi_nam.doc
Giáo án liên quan