Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 14 - Lê Thanh Hoàng
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC TIÊU
- TĐ : Bước đầu biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
+ Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( trả lời được các CH trong SGK)
- KC : Kể lại từng đoạn của câu chuyện dự theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : tranh minh họa truyện trong SGK.
- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
ội dung a) Luyện đọc * Đọc mẫu : GV đọc mẫu toàn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu 2 học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Yêu cầu HS đọc chú giải. - Hướng dẫn ngắt nhịp câu thơ. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài thơ. b) Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là “ta”,“mình”, em hãy cho biết “ta” chỉ ai, “mình“ chỉ ai? - Khi về xuôi người cán bộ nhớ những gì ? - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ? -Tìm những câu thơ thể hiện người Việt Bắc đánh giặc rất giỏi ? - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc ? - Qua những điều vừa tìm hiểu em nào cho biết nội dung chính của bài thơ ? - Tình cảm của tác giả đối với con người và cảnh rừng Việt Bắc như thế nào ? c) Học thuộc lòng bài thơ - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng : Xóa dần bài thơ trên bảng. - Nhận xét và cho điểm học sinh 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 2 học sinh. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau từ đầu đến hết bài. Đọc 2 lần. - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 2 học sinh đọc bài. Ta về, / mình có nhớ ta/ Ta về/ ta nhớ/ những ... người // Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi / Đèn cao nắng ánh / dao ... lưng.// Ngày xuân/ mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón/chuốt...dang.// Nhớ khi/ giặc đến/ giặc lùng/ Rừng cây/ núi đá/ ta ... Tây.// - HS đọc nhóm đôi. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - “Ta“chính là tác giả, “ mình “ chỉ người Việt Bắc. - ...nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc. - Học sinh đọc thầm lại cả bài. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Học sinh trả lời. - Tác giả rất gắn bó, yêu thương ngưỡng mộ cảnh vật và con người Việt Bắc. Khi về xuôi tác giả rất nhớ Việt Bắc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Học sinh học thuộc lòng. - 3 HS thi học thuộc lòng trước lớp. 3p 30p 2p ------------------------------------------------------------ Tiết 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán ( có một phép chia 9 ) II. DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, BP - HS : SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bảng chia 9 - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài phần a. - Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không ?Vì sao? - Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với các phần còn lại - Yêu cầu học sinh đọc từng cặp phép tính trong bài. Bài 2 - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia, thương rồi làm bài. * Chữa bài và cho điểm học sinh Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào vở. - Nhận xét, chữa bài Bài 4 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? - Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tô màu (đánh dấu) vào 2 hình vuông trong hình a. - Tiến hành tương tự với phần b. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai học sinh đọc - Lớp theo dõi nhận xét . - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Khi đã biết 9 x 6 = 54 có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia. - Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào SGK. - 1HS đọc - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở - Tìm một phần chín số ô vuông có trong hình. - Hình a có tất cả 18 hình vuông - Một phần chín số ô vuông trong hình a là: 18 : 9 = 2 (ô vuông) 3p 30p 2p ------------------------------------------------ Tiết 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU “ AI THẾ NÀO ” I . MỤC TIÊU - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1 ) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3) II. DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng lớp viết sẵn BT1, Bảng phụ kẻ sẵn BT2. - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS làm lại BT1 của tiết trước. - Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Bài 1: - Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. - KL: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. Bài 2 : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm. - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 3 - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn văn nói rõ dấu câu được điền. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - HS trả lời miệng - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu BT1 - Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh , lúa xanh + xanh mát , xanh ngắt + Trời bát ngát , xanh ngắt . - Cả lớp làm bài vào VBT - Một học sinh đọc bài tập 2 . - Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh , điền đúng vào bảng kẻ sẵn. - Hai em đọc lại các từ vừa điền. - 2 em đọc nội dung bài tập 3. - HS làm bài cá nhân vào VBT. - 1HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 3p 30p 2p -------------------------------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG I . MỤC TIÊU - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng gềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.( Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.) II. DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : - Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em". - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em” - Kể chuyện "Chị Thủy của em" + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy? + Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? + Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy? + Em biết được điều gì qua câu chuyện trên? + Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 2 Đặt tên tranh - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt tên cho tranh. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng. * Hoạt động 3 Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học. - Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ. - Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai. 3. Củng cố dặn dò - GD HS ghi nhớ và thực theo bài học. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện. + Có chị Thủy, bé Viên. + Vì mẹ đi vắng ... + Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy cho Viên học. + Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên. + Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - 2 em nêu cầu BT3. - Thảo luận nhóm và làm BT. - Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình đối với các quan niệm liên quan đến bài học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 3p 30p 2p ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều : Tiết 1: THỦ CÔNG CẮT DÁN CHỮ H, U ( TIẾT 2 ) I . MỤC TIÊU - Biết cách kẻ cắt, dán chữ H, U - Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.Chữ dán tương đối phẳng. II. DỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : - Mẫu chữ H, U đã cắt, dán và mẫu chữ H, U để rời, chưa dán. - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS TG A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Giáo viên nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Nét chữ H, U rộng mấy ô? - Em có nhận xét gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ H, U? - Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải sẽ như thế nào? - GV vừa hướng dẫn vừa thao tác mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Treo tranh quy trình và hướng dẫn. * Bước 1: Kẻ chữ H, U : + Cắt 2 HCN có chiều dài 5ô, rộng 3ô. + Chấm các điểm đánh dấu chữ H, U vào 2 hcn. Sao đó kẻ chữ H, U
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_14_le_thanh_hoang.doc