Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 8: Mở rộng vốn từ "Cộng đồng". Ôn tập câu "Ai làm gì?" - Nguyễn Thị Mỹ Duyên

Bài 1:

Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng

 đồng và nghĩa của chúng. Em có thể xếp những

từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau:

Cộng đồng :

 những người cùng sống trong một tập

thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.

Cộng tác :

ppt23 trang | Chia sẻ: Nhất Linh | Ngày: 25/11/2023 | Lượt xem: 29 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 8: Mở rộng vốn từ "Cộng đồng". Ôn tập câu "Ai làm gì?" - Nguyễn Thị Mỹ Duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ lớp BA 11 
 Luyện từ và câu 
 Mở rộng vốn từ : Cộng đồng. 
Ôn tập câu Ai làm gì? 
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Duyên 
Câu hỏi : Hãy tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ?  
Bài cũ : 
Luyện từ và câu : 
Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng 
 đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những 
từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: 
Bài 1: 
 Cộng đồng : 
 những người cùng sống trong một tập 
thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
 Cộng tác : 
Cộng tác : Cùng nhau làm chung 
 một việc 
cùng làm chung một việc . 
Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng 
 đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những 
từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: 
Bài 1: 
 những người cùng sống trong một tập 
thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
Cộng tác : 
Cộng đồng : 
Đồng bào : 
 người cùng nòi giống . 
Đồng đội : 
Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng 
 đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những 
từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: 
Đồng đội : người cùng đội ngũ 
Cộng tác : 
Đồng bào : 
 người cùng nòi giống . 
Đồng đội : 
cùng làm chung một việc . 
 những người cùng sống trong một tập 
thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
Cộng đồng : 
Bài 1: 
Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng 
 đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những 
từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: 
 người cùng đội ngũ . 
Đồng tâm : 
Dưới đây là một số từ có tiếng cộng hoặc tiếng 
 đồng và nghĩa của chúng . Em có thể xếp những 
từ nào vào mỗi ô trong bảng phân loại sau: 
 Cộng đồng: những người cùng sống trong một tập 
thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
- Cộng tác: cùng làm chung một việc. 
- Đồng bào: người cùng nòi giống. 
- Đồng đội: người cùng đội ngũ. 
- Đông tâm: cùng một lòng. 
Bài 1: 
- Đồng hương : 
 người cùng quê . 
Bài 1: 
- Cộng đồng: những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau. 
- Cộng tác: cùng làm chung một việc. 
- Đồng bào: người cùng nòi giống. 
- Đồng đội: người cùng đội ngũ. 
- Đồng tâm: cùng một lòng. 
- Đồng hương: người cùng quê. 
Những người trong cộng đồng 
Thái độ, hoạt động trong cộng đồng 
 Cộng đồng 
Đồng bào 
Đồng đội 
Đồng hương 
Cộng tác 
Đồng tâm 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
13 
14 
15 
16 
17 
18 
19 
20 
21 
22 
23 
24 
25 
26 
27 
28 
29 
30 
31 
32 
33 
34 
35 
36 
37 
38 
39 
40 
41 
42 
43 
44 
45 
46 
47 
48 
49 
50 
51 
52 
53 
54 
55 
56 
57 
58 
59 
60 
61 
62 
63 
64 
65 
66 
67 
68 
69 
70 
71 
72 
73 
74 
75 
76 
77 
78 
79 
80 
81 
82 
83 
84 
85 
86 
87 
88 
89 
90 
91 
92 
93 
94 
95 
96 
97 
98 
99 
100 
101 
102 
103 
104 
105 
106 
107 
108 
109 
110 
111 
112 
113 
114 
115 
116 
117 
118 
119 
120 
Đồng hồ 
Những người 
trong cộng đồng 
Thái độ , hoạt động trong cộng đồng 
- đồng lòng 
- đồng cảm 
..... 
- đồng chí 
- đồng môn 
..... 
Em hãy tìm thêm các từ có tiếng cộng 
hoặc tiếng đồng để điền vào bảng dưới 
đây : 
 Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về một thái độ ứng xử trong cộng đồng. Em tán thành thái độ nào và không tán thành thái độ nào? 
a) Chung lưng đấu cật. 
b) Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại. 
c) Ăn ở như bát nước đầy. 
Bài 2 : 
Em tán thành và không tán thành thái độ nào , dùng mặt xanh , đỏ để biểu quyết. 
Bài 2 
 
 
Chung lưng đấu cật 
 
Cháy nhàhàng xóm bình chân như vại 
 
Ăn ở như bát nước đầy 
 
 Em hãy tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng? 
Bài 3: Tìm các bộ phận của câu:- Trả lời câu hỏi “ Ai (cái gì, con gì)? ” - Trả lời câu hỏi Làm gì? ” 
a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao. 
b) Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. 
c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi. 
Con gì? 
Làm gì? 
Ai ? 
Làm gì? 
Ai ? 
Làm gì? 
Bài 4: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm: 
a) Mấy bạn học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân. 
b) Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút. 
c) Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng. 
 Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ? 
 Ông ngoại làm gì ? 
Mẹ tôi làm gì ? 
Trò chơi : 
Ai nhanh hơn ! 
Buổi học kết thúc 
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_8_mo_rong_von_tu_cong_d.ppt
Giáo án liên quan