Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Lê Thanh Hoàng

Tiêt 2+3 : Tập đọc– kể chuyện

Người con của Tây Nguyên

I / Mục tiêu

- TĐ : Bước đầu biết thể hiện tìn cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 - KC : Kể lại được một đoạn của câu chuyện ( HS kể lại được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật )

 + GDHS Yêu quê hương đất nước.

II / Đồ dùng dạy học

- GV : tranh minh họa truyện trong SGK.

- HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 13 - Lê Thanh Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p
2p
------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 : Toán ( bổ sung )
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
 - HS biết so sánh số lớn bé bằng một phần mấy số lớn.
 - Biết giải bài toán có lời văn ( hai phép tính )
II/ Chuẩn bị: 
 - GV : Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3.
 - HS : VBT, đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học:	
Thực hành VBT 
-------------------------------------------------- 
Tiết 2 : Tập viết ( bổ sung )
Ôn chữ hoa I
I / Mục tiêu: 
 -Viết đúng chữ hoa I (1 dòng ), Ô, K (1dòng) ; viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu phung phí (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. 
II / Chuẩn bị :
 - GV : + Mẫu viết hoa các chữ I, Ô, K 
 +Mẫu chữ , tên riêng và câu ứng dụng viết trên bảng lớp
 - HS : SGK , vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học :
Thực hành viết
------------------------------------------------------------- 
Thứ tư, ngày 12 tháng 11 năm 2014 
Tiết 1 : Tập đọc
Cửa tùng
I/ Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn
 - Hiểu nd: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta 
( trả lời được các câu hỏi SGK)
 - GDHS tự hào về cảnh đẹp của quê hương mình.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV :Tranh minh họa bài đọc trong SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng.
 - HS : SGK
III / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Người con của Tây Nguyên“
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc :
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nhĩa các từ : Bến Hải, Hiền Lương , đồi mồi , bạch kim. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm .
- Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời câu hỏi: 
+ Cửa Tùng ở đâu ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm “? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3. 
+ Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? 
- Tổng kết nội dung bài.
d) Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp .
- Gọi 3 – 4 em nối tiếp thi đọc diễn cảm 3 đoạn của bài .
- Mời hai học sinh đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tuyên dương. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 em nêu nội dung bài đọc. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài. 
- 2HS kể lại chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời một nhân vật trong truyện.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục 
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
- Lớp đọc thầm đoạn 1 của bài và trả lời:
+ Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. 
- Đọc lại đoạn 1.
+ Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2..
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm .
- Đọc thầm đọan 3. 
+ Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày .
+ So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạc kim của sóng biển.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần .
- 3HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. 
- 2 em thi đọc diễn cảm cả bài.
 - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- ND bài văn: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị chúng ta.
3p
30p
2p
Tiết 2 : Toán
Bảng nhân 9
I/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 9 chấm tròn .
 - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Gïọi hai em lên bảng làm BT 3 và 4 tiết trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
*) Giới thiệu bài: 
* Lập bảng nhân 9 :
- Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với cách lập bảng nhân 7, 8 đã học.
- Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập được.
*) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :Yêu cầu nêu đề bài 2
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Mời 2 học sinh lên giải.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Gọi một em lên bảng giải bài .
Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 .
- Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các bảng nhân đã học để lập bảng nhân 9.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.
 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 
 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 ...
- Cả lớp HTL bảng nhân 9.
- 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính nhẩm:
- Cả lớp tự làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
 9 x 4 = 36 9 x2 = 18 9 x 5 = 45 
 9 x 1 = 9 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 ...
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
- Đổi vở LT bài nhau.
 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
 9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 
 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9
 - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải :
Số học sinh lớp 3 B là :
9 x 3 = 27 (bạn )
 Đ/ S : 27 bạn 
- Một em nêu yêu cầu bài .
- Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài.
- Một học sinh lên sửa bài, lớp bổ sung.
- Sau khi điền ta có: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63. 72, 81, 90.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
3p
30p
2p
----------------------------------------------------- 
Tiết 3 : Âm nhạc 
( Giáo viên chuyên soạn giảng )
------------------------------------------------------------ 
Tiết 4 : Chính tả (nghe – viết ) 
Đêm trăng trên Hồ Tây
I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu (BT 2).
 - Làm đúng BT3 a / b
II/ Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ, SGK 
 - HS : SGK, vở chính tả, BC
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu yêu cầu viết một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc mẫu bài một lượt. 
+ Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó 
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi lỗi.
* Chấm, chữa bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng làm. 
-Yêu cầu lớp làm xong quan sát nhận xét bài bạn đổi chéo tập để kiểm tra.
- Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3b : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập và các câu đố.
- Yêu cầu các nhóm làm vào nháp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : lười nhác, nhút nhát,
- Lắng nghe giới thiệu.
- 2HS đọc lại bài chính tả.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn; gió đông nam hây hẩy; sóng vỗ ...
+ Có 6 câu.
+ Những chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: trong vắt, gần tàn, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở. 
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Học sinh làm vào vở 
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
Đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay. 
- Hai em nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào nháp. 
- Các nhóm trình bày k quả giải câu đố.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng: Con ruồi – quả dừa – giếng nước. 
- 2em nhắc lại các y/c khi viết chính tả.
3p
1p
19p
10p
2p
----------------------------------------------- 
Buổi chiều 
Tiết 1 : chính tả ( bổ sung )
Đêm trăng trên Hồ Tây
I/ Mục tiêu : 
 - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT điền tiếng có vần iu /uyu (BT 2).
 - Làm đúng BT3 a / b
II/ Chuẩn bị :
 - GV : Bảng phụ, VBT 
 - HS :VBT, vở chính tả, BC
III/ Các hoạt động dạy học :
- Thực hành VBT
----------------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện từ và câu ( bổ sung )
Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than
I/ Mục tiêu :
 - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1, BT2 )
 - Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than )vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3 )
II/ Chuẩn bị :
 - GV : Bảng lớp viết sẵn BT1, Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3.
 - HS : VBT, đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học :
HS thực hành VBT
----------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Toán ( bổ sung )
Bảng nhân 9
I/ Mục tiêu : 
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - GV : VBT
 - HS : VBT, đồ dùng học tập cá nhân
I

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_13_le_thanh_hoang.doc
Giáo án liên quan