Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Hiền Lương

I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

A/ TẬP ĐỌC

-Rèn kĩ năng đọc đúng các từ ngữ khó trong bài . Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc , phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khách , viên quan )

 -Rèn kĩ năng đọc hiểu các từ mới trong bài .Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện , phong tục đặc biệt của người ê – ti – ô pi – a

-Hiểu ý nghĩa :Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng , cao quý nhất

B/ KỂ CHUYỆN

-Rèn kĩ năng nói :Biết sắp xếp lại các tranh SGK theo thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh kể lại được trôi chảy mạch lạc .

-Rèn kĩ năng nghe

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Nguyễn Hiền Lương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Còi , kẻ sân chơi cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp 
 1 , Phần mở đầu :
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Giậm chân tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
	* Chơi trò chơi : “ Chẵn lẻ ”
2 , Phần cơ bản 
	* -Ôn 6 động tác : vươn thở , tay , chân , lườn , bụng, toàn thân của baì TD phát triển chung .
	- Tập luyện theo đội hình 2 – 4 hàng ngang , 
- Chia tổ ôn luyện 6 động tác , tổ trưởng điều khiển .
	- GV đi các tổ quan sát , nhắc nhở , khuyến khích , sửa chữa động tác .
* Thi đua giữa các tổ tập 6 động tác đã học .
- Chọn 5 – 6 HS tập đúng , đẹp nhất lên biểu diễn .
	* Chơi trò chơi : “Kết bạn ” : GV nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và nội qui chơi . Cho HS chơi thử 1 , 2 lần – Chơi thật 
3 , Phần kết thúc
Tập một số động tác hồi tĩnh .
Hệ thống bài , nhận xét tiết học 
TIEÁNG VIEÄT
rèn chữ bài 12
I . Mục đích – yêu cầu 
	- HS viết đúng cỡ chữ , nét chữ theo hai kiểu : chữ thẳng – chữ nghiêng 
	- Rèn ý thức rèn chữ , giữ vở 
II . Các hoạt động dạy – học 
	1 , Viết chữ hoa :
	- HS nêu chữ hoa có trong bài 
	- GV nhắc lại cách viết , lưu ý khi viết nghiêng + viết mẫu 
	- HS viết bảng con 
	2 , Viết từ ứng dụng 
	- HS nêu từ ứng dụng
	- GV giải thích : Hồng Hà là tên sông Hồng ( sông chảy qua Hà Nội )
	- Viết bảng con
	 3, Viết câu ứng dụng 
	- HS đọc câu ứng dụng 
	- GV giải thích : 
	+ So sánh hai bàn tay của bạn đẹp như hoa hồng .
	- HS viết vở 
	- Chấm – chữa 
	 4 , Nhận xét giờ học 
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007
Tập đọc
CảNH ĐẹP NON SôNG
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được nội các câu ca dao : Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
- Hiểu các từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười
b) Kỹ năng:
 - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. 
 - Học thuộc lòng những câu ca dao trên. 
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẻ đẹp và yêu quê hương của mình.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
	 Tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KT bài cũ
B/ Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ.
C/ Củng cố, dăn dò
- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Nắng phương nam ” và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
+ Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- Gv nhận xét.	
 *Giới thiệu bài + ghi tựa
*GV đọc bài.
- Gv cho hs xem tranh.
 *Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu .
- Yêu cầu Hs đọc tiếp nối 6 câu ca dao.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:
 Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa./
 Có nàng Tô Thị, / có chùa Tam Thanh.//
Câu 3: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, /
 Non xanh nước biếc / như tranh họa đồ.//
Câu 6 :Đồng Tháp Mười / có bay thẳng cánh/
 Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm. //
 - Gv cho Hs giải thích từ : Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp Mười.
+ Đọc trong nhóm.
+Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:
 + Mỗi câu ca dao nói đến một vùng? Đó là những vùng nào?
- Gv bổ sung: Sáu câu ca dao nói về cảnh đẹp của 3 miền Bắc – Trung – Nam.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài thơ và thảo luận nhóm. Câu hỏi:
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
+ Theo em, ai đã gìn giữ, tô điểm cho non sống ta ngày càng đẹp hơn?
- Gv chốt lại: Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ; giữ gìn, tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn.
- Nêu cảnh đẹp của xã , huyện , tỉnh em ?
- Muốn gìn giữ vẻ đẹp đó em phải làm gì ? 
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp 6 câu ca dao.
- Hs thi đua học thuộc lòng.
- Gv mời 6 Hs đại diện 6 nhóm tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét 
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
- Hs đọc từng câu nối tiếp.
- Hs tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao.
- Hs đọc lại các câu ca dao trên.
- Hs giải thích từ.
- Hs đọc từng câu trong nhóm.
 - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Hs đọc thầm các câu ca dao :
* Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiềng Giang, Đồng Tháp.
- Hs lắng nghe.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thuộc tại lớp từng câu ca dao.
- 6 Hs đọc 6 câu ca dao.
- Hs nhận xét.
- 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
- Hs nhận xét.
Toán
Đ 58 : LUYệN TậP . 
I/ MụC TIêU :
	- Giúp học sinh củng cố về :
	+Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
+Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị . 
 II / Đồ Dùng Dạy Học
 	-Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập cần sửa .
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC : 
Hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ1
Hướng dẫn luyện tập
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- Nhận xét, 
*Giới thiệu bài ,Ghi tên bài lên bảng. 
Bài 1 
Hỏi yêu cầu của bài 
Cho HS hỏi đáp cặp
Gọi hỏi đáp trước lớp 
Bài 2
Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
Yêu cầu học sinh tự làm bài .
Chữa bài và cho điểm học sinh .
Bài 3
Gọi 1 học sinh đọc đề bài .
Hướng dẫn tìm hiểu đầu bài 
Yêu cầu học sinh làm bài .
Chữa bài và cho điểm học sinh .
Chữa bài và cho điểm học sinh .
1học sinh trả lời .
- Nghe giới thiệu .
a ,Sợi dây 18 m dài gấp sợi dây 6 m số lần là : 18 : 6 = 3 (lần)
b ,Bao gạo 35 kg cân nặng gấp bao gạo 5 kg số lần là : 35 : 5 = 7 (lần).
Đọc đề BT 2 
 Bài giải
Số con bò gấp số con trâu số lần là :
20 : 4 = 5 (lần)
 Đáp số : 5 lần 
- Đọc đề bài
-1HS lên bảng, cả lớp vở 
 Bài giải
Số kg thu được của thửa 2 là : 
27 x 3 = 81 (kg) 
Số ki-lô-gam thu được của cả hai thửa ruộng là : 
27 + 81 = 108 (kg) 
Đáp số : 108 kg cà chua 
.C/ Củng cố, dặn dò 
Bài 4
Yêu cầu học sinh đọc nội dung đầu tiên của bảng .
Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm như thế nào ?
Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào ?
Yêu cầu học sinh tự làm bài .
 - Chữa bài và cho điểm học sinh .
Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần , so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
Nhận xét tiết học .
Đọc : Số lớn, số bé, số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị , số lớn gấp số bé mấy lần .
Ta lấy số lớn trừ đi số bé .
Ta lấy số lớn chia cho số bé .
Làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau 
Luyện từ và câu
ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái – so sánh 
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
 - Tiếp tục học về phép so sánh.
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT1.Bảng lớp viết BT3.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
* Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
*HĐ2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Giúp cho các em hoàn hoàn thành đúng một câu.
C/ Củng cố, dặn dò
- Gv 1 gọi HS làm bài tập 2,3.
*Giới thiệu bài + ghi tựa.
 Bài tập 1: 
-Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm gạch dưới các từ chỉ hoạt động:
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gv nhấn mạnh:Hoạt động chạy của những chú gà được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ. Đây là cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm. Mỗi nhóm làm một đoạn trích.
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
- Chuẩn bị : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng 
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- Hs nhận xét.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
 - Hs nhận xét.
- Hs chữa bài vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 3 Hs lên bảng làm. Sau đó từng em đọc kết quả.
- Hs nhận xét.
- Hs sửa bài vào VBT.
Chiều 
Tiếng việt
ôn tập về từ chỉ hoạt động 
So sánh 
I . Mục đích – yêu cầu 
	- Ôn tập vốn từ về từ chỉ hoạt động .
	- Rèn kĩ năngsử dụng biện pháp so sánh .
II . Các hoạt động dạy học 
	Bài 1 : Đọc đoạn văn sau :
	 Trời nắng gắt . Con ong xanh biếc , to bằng quả ớt nhỡ , lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất Nó dừng lại , ngước đầu lên , mình nhún nhảy rung rinh , giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên , đậu xuống thoăn thoắt rà klhắp mảnh vườn . Nó đi dọc đi ngang , sục sạo kiếm tìm .
 Vũ Tú Nam 
	 a, Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên .
	b, Nhữnh từ ngữ đó cho em thấy con ong là con vật như thế nào ? 
 Bài 2 : Tìm các hình ảnh so sánh trong các khổ thơ , câu văn dưới đây .
	a, Nắng vàng tươi rải nhẹ 
	 Bưởi tròn mọng trĩu cành 
	 Hồng chín như đèn đỏ 
	 Thắp trong lùm cây xanh .
b, Về đêm , trăng khi thì như chiếc thuyền vành trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ , lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân .
Toán 
Bài 56 : luyện tập 
I . Mục tiêu : 
	- Củng cố so sánh số 
	- Vận dụng so sánh số vào giải toán .
 II . Các hoạt động dạy - học
	 Bài 1:
 - Làm bài cá nhân 
 - Gọi 3 HS chữa bài miệng .
Bài 2 :
	 - HS nêu cách so sánh : gấp và hơn . 
 - Làm bài cá nhân 
 - Chữa bài tiếp sức .
Bài 3 : 
- 1 HS đọc đầu bài – lớp đọc thầm
- Phân tích đề – tóm tắt lên bảng
- Làm bài cá nhân – 1 HS lên chữa bài 
- GV & HS nhận xét , chốt kết quả đúng
Bài 4: 
- 1 HS 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_12_nguyen_hien_luong.doc
Giáo án liên quan