Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Nắng phương nam

I. Mục tiêu

- Bước đầu diễn tả được giọng nhân vật trongbài , phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ , tthân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi miền Nam – Bắc( Trả lời được các CH trong SGK ) .

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2

 *HS nêu được lí do chọn một tên truyện ở CH5.

 - KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

III- Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Cảnh đẹp non sông.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 văn nghệ, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khoá.
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó.
- HS tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức. Biết tham gia tổ chức các hoạt động đó để đạt được kết quả tốt.
GDKNS: 
- Kĩ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm , lớp để đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học chưa đạt chuẩn.
- Kĩ năng giao tiếp:bày tỏ suy nghĩ cảm thông,chia sẻ với người khác.
II. §å dïng d¹y- häc:
Hình vẽ trang 46,47 SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tác hại do cháy gây ra và cách phòng cháy
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Bài giảng. 
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp 
+ Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học. Biết mối quan hệ giữa Giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh trong từng hoạt động học tập
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK
- Giáo viên yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động đang diễn ra của các bạn học sinh trong ảnh
- Giáo viên phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm. 
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên hỏi :
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
+ Em có thích học theo nhóm không ?
+ Em thường học nhóm trong giờ học nào ?
+ Em thường làm gì khi học nhóm ?
+ Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không ? Vì sao ?
* Kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như : làm việc Cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành, quan sát ngoài thiên nhiên, nhận xét bài làm của bạn, tất cả các hoạt động đó giúp cho các em học tập có hiệu quả hơn. Học tập là hoạt động chính của các em ở trường, bởi vậy các em phải học tập tốt, có như vậy các em mới tiến bộ và được thầy yêu, bạn mến.
* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập 
+ Mục tiêu: Biết kể tên những môn học học sinh được học ở trường. Biết nhận xét thái độ và kết quả học tập của bản thân và của một số bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với bạn.
- Phương pháp : trò chơi, giảng giải 
+ Cách tiến hành:
- Kể tên các môn học mà em được học ở trường ?
- Giáo viên cho từng học sinh nói tên những môn học mình thường được điểm tốt hoặc điểm kém và nêu lí do.
- Cho học sinh nói tên môn học mà mình thích nhất và giải thích vì sao.
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập.
- Cho lớp nhận xét, bổ sung
* Giáo viên liên hệ tình hình học tập của học sinh trong lớp, khen ngợi những học sinh học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học còn kém.
- HS trả lời
Học sinh thực hành 
+ Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
- Nhóm 1: §ây là giờ TNXH và các bạn đang quan sát cây hoa hồng.
- Nhóm 2: §ây là giờ kể chuyện. Các bạn đang hăng hái giơ tay phát biểu, trả lời câu hỏi của cô giáo. 
- Nhóm 3: §ây là giờ đạo đức. Các bạn đang say sưa thảo luận nhóm, ghi ý kiến của mình ra giấy.
- Nhóm 4, 5, 6....
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh trả lời câu hỏi của Giáo viên 
- HS theo dõi, lắng nghe.
- Học sinh kể tên môn học theo dãy bàn.
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 25: Một số hoạt động ở trường ( tiếp theo ) 
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 12
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 12, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp.
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
* Hướng dẫn học sinh viết bài
- GV đưa ra bảng phụ đã viết mẫu
- Chữ T, Th cao mấy ly? Được viết bằng mấy nét?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét
- Hướng dẫn học sinh viết từ, câu ứng dụng : 
Tốt danh hơn lành áo
Tháng tám nắng rám trái bòng.
Thương người như thể thương thân
Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
* Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ
- Chấm một số bài, nhận xét
- Sửa những lỗi mà HS hay mắc phải
- HS đọc bài viết
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS đọc 
- Nêu độ cao của các con chữ
- HS viết bảng con: Tốt, Tháng. rám
- HS theo dâi
- HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nêu lại đặc điểm cần lưu ý của những chữ đã học.
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
I. Mục tiêu	
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1).
- Biết thêm được 1 kiểu so sánh: So sánh hoạt động với hoạt động (BT2).
- Chọn được từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3).
- Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt.
II. ChuÈn bÞ:
- SGK; VBT.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 - tuần 11.
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 1 học sinh lên bảng gạch chân các từ chỉ hoạt động có trong khổ thơ. HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh?
* Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cách so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động".
- Em có cảm nhận gì về hoạt động của những chú gà con?
Có thể miêu tả như vậy vì những chú gà con lông thường vàng óng như tơ, thân hình lại tròn.
+ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu chính của bài là gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT. Gạch chân dưới các câu thơ, câu văn có hoạt động so sánh
-Theo em, vì sao có thể SS trâu đen đi như đạp đất?
- Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động.
+ Bài 3: 
- Gäi HS đọc đề bài
- Giáo viên tổ chức trò chơi “ Xì điện” 
- Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh.
- Tổng kết trò chơi và yêu cầu HS làm bài vào vở
- Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm.
- Chạy, lăn, tròn. 
- Chạy nh­ lăn tròn.
- Những chú gà con chạy thật ngộ nghĩnh , đáng yêu, dễ thương.
- HS đọc đề bài
- HS nêu
- Học sinh làm bài , báo cáo kết quả bài làm.
a. Chân đi như đập đất
b. Tàu cau vươn như tay vẫy
c.  đậu quanh thuyền lớn như nằm quanh bụng mẹ. Húc húc (vào mạn thuyền mẹ) như đòi bú tí.
-Vì trâu đen rất to khoẻ, đi rất mạnh, đi đến đâu đất lún đến đấy nên có thể nói đi như đạp đất.
- Học sinh NK lấy ví dụ.
- HS đọc đề bài
- Học sinh chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên
+ Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông. 
+ Những chú voi thắng cuộc - huơ vòi chào khán giả. 
+ Những ruộng lúa cấy sớm - đã trổ bông. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS nêu các nội dung đã luyện tập trong tiết học
Tiết 2: TOÁN
Bảng chia 8
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Lập được bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.
- Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được vào giải toán ( có một phép chia 8).
- Áp dụng giải toán có liên quan. HSKT: Làm được bài 1
II. Đồ dùng dạy học :
Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Đọc HTL bảng nhân 8.
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
*Hướng dẫn lập bảng chia 8.
GV:Lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn.
?Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm mỗi nhóm 8 chấm tròn mấy nhóm?
GV:Lấy 2 tấm bìa ,mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn .
?8 lấy 2 lần bằng bao nhiêu?
?16 chấm tròn chia thành các nhóm ,mỗi nhóm có 8 chấm tròn hỏi chia được mấy nhóm?
-Làm tương tự với các phép chia còn lại.
-Hướng dẫn HS HTL bảng chia. 
*Luyện tập:
Bài 1. Đọc- nêu yêu cầu?
-Cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi:”xì điện”=>Củng cố bảng chia 8.
 Chữa bài-nhận xét.
Bài 2 .
- Đọc nêu yêu cầu?
- GV cho HS làm bài,chữa bài.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Nhận xét.
Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề,tìm hiểu đề:
?Bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì?
?Nêu cách làm?
 Cho HS làm bài – chữa bài.
Bài 4: Đọc-nêu yêu cầu.
 - Cho HS làm bài,chữa bài tương tự bài 3.
 Chữa bài,nhận xét.
- HS thực hành trên đồ dùng:
+ 8 : 8 = 1
- HS thực hành.
+ bằng 16 (8x2= 16)
+ 2 nhóm->16:8= 2.
- HS lập theo hướng dẫn.
- HS học thuộc đọc trước lớp.
- HS đọc ,nắm yêu cầu.
- HS thi đua ,nêu miệng.
- HS nêu.
- HS làm vở,chữa bảng.
- HS chú ý:lấy tích chia cho một thừa số được kết quả là thừa số kia. 
- HS nêu.
+32 m: cắt 8 mảnh.
+1 mảnh : ? m
- HS nêu.
- HS làm bài.ĐS: 4 m.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài,chữa bài.Đ/S: 4 mảnh.
Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- Tích cực, tù giác tham gia các công việc của lớp, của trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.
- Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- Biết nhắc nhở bạn bè và quý trọng cỏc bạn tớch cực làm việc lớp, việc trường.
- GDBVMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở bạn bè tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường tổ chức.
- GDKNS: - Lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.
 - Trình bày suy nghĩ và ý tưởng của mình.
 - Tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao..	
II. Đồ dùng dạy – hoc:
 - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước;
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khi người thân, bạn bè có chuyện vui, buồn em cần phải làm gì?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài giảng.
- HĐ 1:Phân tích tình huống.
* MT: HS b

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_12_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan