Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Đất quý, đất yêu

I. Mục tiêu

A. Tập đọc:

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng từ khó: Ê - ti - ô -pi - a, chiêu đãi, sản vật hiếm, hạt cát,.

+ Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải. Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là những thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- GD HS có thái độ học tập đúng đắn, biết yêu quý đất đai Tổ quốc. Có ý thức giữ gìn và bảo về tài nguyên đất.

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh họa theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu

- Rèn kỹ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.

- GD HS yêu thích phân môn kể chuyện.

KNS

- Xác định giá trị.

- Giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

III- Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

 3 HS đọc thuộc vè quê hương và trả lời câu hỏi SGK/82.

 

doc22 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Dương Xuân Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc đề bài.
- Có 14 HS giỏi
- Số HS khá nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn
- Tìm số bạn HS khá và giỏi.
- Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS khá nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa Bài giải
 Số HS khá là:
 14 + 8 = 22 (häc sinh)
 Số HS khá và giỏi là:
 14 + 22 = 36 (häc sinh)
 Đáp số: 36 học sinh
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc mẫu.
- Gấp 12 lên 6 lần rồi bớt đi 25.
12 x 6 = 72	72 - 25 = 47
- HS làm vào vở, đọc chữa bài
Tiết 3: 	 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (tiếp).
I. Mục tiêu
- Biết được mối quan hệ họ hàng trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau. Phân tích mối quan hệ họ hàngcủa một số trường hợp cụ thể. VD: Hai bạn Quang và Hương (anh em họ), Quang và mẹ Hương (cháu và cô ruột)
- Nhìn vào sơ đồ giới thiệu được các mối quan hệ họ hàng.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
- Có thể giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. §å dïng d¹y- häc:
- bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Bài mới: 
a. Khởi động: Chơi trò chơi "Đi chợ mua gì? Cho ai"?.
b. Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- GV cho HS quan sát hình và câu hỏi trên bảng phụ.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cùng HS nhận xét.
Thực hành vẽ sơ đồ gia đình mình.
- GV cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
 Nhìn sơ đồ nêu mối quan hệ họ hàng.
- GV cho HS nhìn sơ đồ của mình vẽ nêu mối quan hệ, cách xưng hô.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS quan sát hình, và đọc câu hỏi.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc cá nhận trên giấy nháp.
- 2 HS trình bày.
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể về một việc làm hay cách đối xử của mình với một trong những người họ hàng của mình. 
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét giờ học	
Tiết 4: luyÖn ch÷
Luyện viết bài 11
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh luyện viết bài 11, viết đúng kĩ thuật rèn viết đẹp.
- Biết viết đúng mẫu chữ viết hoa và áp dụng khi viết từ và câu ứng dụng
- Rèn luyện thói quen viết cẩn thận, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
-SGK, vở luyện viết.
III. Hoạt động dạy- học:
* Hướng dẫn học sinh viết bài
- GV đưa ra bảng phụ đã viết mẫu
- Chữ R, P cao mấy ly? Được viết bằng mấy nét?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV nhận xét
- Hướng dẫn học sinh viết từ, câu ứng dụng : Rút dây động rừng. 
Ráng vàng thì nắng, ráng trắng thì mưa. Ruộng sâu, trâu nái
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
* Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở
- GV quan sát giúp đỡ
- Chấm một số bài, nhận xét
- Sửa những lỗi mà HS hay mắc phải
- HS đọc bài viết
- HS trả lời
- HS viết bảng con
- HS đọc 
- Nêu độ cao của các con chữ
- HS viết bảng con: Ráng, Ruộng, trâu nái
- HS theo dâi
- HS viết bài
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nêu lại đặc điểm cần lưu ý của những chữ đã học.
- Dặn học sinh viết cẩn thận, viết đẹp thường xuyên
Chiều: Giáo viên chuyên soạn dạy
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015
GV chuyên soạn giảng
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015
Sáng 
Tiết: 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về: Quê hương. Ôn tập câu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu	
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2).
- Nhận biết được các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? hoặc Làm gì? (BT3). 
- Đặt được 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4).
- GDBVMT: HS yêu quý quê hương. GDHS yêu thích học Tiếng Việt .
II. ChuÈn bÞ:
- SGK; VBT.
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS chữa bài tập 2 tiết trước
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập sau đó chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 - GDBVMT: GV liên hệ giáo dục HS yêu quý quê hương.
 + Bài 2: Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Gọi HS nêu kết quả.
- Mời 3HS đọc lại đoạn văn với sự thay thế của 3 từ được chọn.
- Cùng với HS nhận xét, tuyên dương. 
+ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 3
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
+ Bài 4: Đặt câu theo mẩu Ai làm gì?
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Mời 2 em làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- HS thực hiện chữa bài
- Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập1. Cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp bổ sung:
+ Từ chỉ sự vật ở quê hương: cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi.
+ Từ chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào.
- Một em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cả lớp làm bài.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
 Các từ có thể thay thể cho từ quê hương trong bài là : Quê quán , quê hương đất tổ , nơi chôn rau cắt rốn .
- 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế từ được chọn.
- 2 HS đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài:
Ai
 Làm gì ?
Cha 
làm cho tôi quét sân 
Mẹ 
đựng hạt giống .mùa sau 
Chị
đan nón lá xuất khẩu .
 - Nêu lại một số từ ngữ nói về quê hương. 
- 2 HS đọc nội dung bài tập 4.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài:
VD: Bác nông dân đang cày ruộng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại 1số từ về quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài mới
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được bảng nhân 8 vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể
- Giáo dục HS lòng yêu thích học toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 ( cột a), 3, 4. HSKT làm được bài 1.
II. Đồ dùng dạy học :
Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: Đọc HTL bảng nhân 8.
2. Bài mới:
a. GTB
b. Bài giảng:
Bài 1. Tính nhẩm.
- Cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi: “Xì điện”=> Củng cố bảng nhân 8.
 Chữa bài- nhận xét.
Bài 2 . Tính?
- GV cho HS làm bài, chữa bài.
* Củng cố cách hình thành bảng nhân.
 Nhận xét.
Bài 3: Giải toán: 
- Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Nêu cách làm?
 Cho HS làm bài – chữa bài.
Bài 4: Đọc-nêu yêu cầu? 
- Cho HS làm bài theo mẫu.
*Củng cố tính nhẩm và tính chất giao hoán.
 Chữa bài, nhận xét.
- HS đọc , nắm yêu cầu.
- HS thi đua trả lời miệng.
+ KL: Khi đổi chỗ các thừa sốtích không thay đổi.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm vở, chữa bảng.
VD: 8 x 4 = 8 x 3 + 8 = 32.
- HS nêu yêu cầu.
+50 m: 4 đoạn; .1 đoạn: 8m.
+số m dây còn lại.
- HS nêu.
- HS làm bài. * ĐS: 18 m.
- HS: Điền vào chỗ chấm
8 x 3= 24 (ô vuông)
3 x 8= 24 (ô vuông)
- Làm bài, chữa bài.
Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét tiết học.
.
Tiết 3: 	 TIN HỌC
Giáo viên chyên soạn giảng
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa học kỳ I
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và thực hành kĩ năng giữa kì I.
- Khắc sâu kĩ năng vận dụng các hành vi đạo đức lành mạnh vào cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục ý thức sống có trách nhiệm với mọi người. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Đồ dùng dạy – hoc:
 - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước; các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập.
III. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài giảng.
+ Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
 Giáo viên làm phiếu học tập 
* Phiếu 1: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
* Phiếu 2: Biết tự làm lấy việc phù hợp với khả năng.
* Phiếu 3: Biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ anh chị em.
 Nội dung mỗi phiếu như sau:
- Phiếu 1: Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa? Nêu những việc nên làm và không nên làm?
- Phiếu 2: Nêu những biểu hiện tự làm lấy việc của mình? Ích lợi của những việc đó? Kể những việc nên tự làm?
- Phiếu 3: Vì sao cần quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? Kể những việc đã làm?
+ Hoạt động 2: Thực hành, xử lí tình huống.
* Tình huống 1: Em hứa với bạn là sẽ sang nhà bạn giảng bài cho bạn nhưng Hà rủ em đi xem phim ở rạp. Nếu là em, em sẽ xử lí như thế nào?
* Tình huống 2: Ngủ dậy,em thấy muộn, vội mặc quần áo rồi bắt mẹ soạn sách vở để mình đi học.
* Tình huống 3: Bà em bị ốm, bố mẹ đi vắng, ở nhà với bà buồn quá, em liền sang nhà Lan chơi. 
Học sinh hoạt động nhóm: 3 nhóm .
- Học sinh bốc thăm và thảo luận sau đó trình bày trước lớp
- Cả lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi về cách xử lí từng tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày miệng về cách xử lí của nhóm mình trong từng tình huống.
- Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá kĩ năng vận dụng, thực hành của học sinh.
- Nhận xét tiết học. Về nhà ghi nhớ và thực hiện tốt theo bài học. Chuẩn bị bài sau
Chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Vẽ quê hương
I. Mục tiêu
- Nhớ- viết lại chính xác từ "Bút chì xanh đỏ...đỏ thắm" trong bài "Vẽ quê hương". Trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Viết đúng, đẹp bài thơ. Làm đúng bài tập 2 (a). HSKT nhìn viết được bài
- Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vở sạch. chữ đẹp.
II. §å dïng d¹y- häc:
- Bảng con, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ có tiếng bắt đầu bằng S / X?
- Nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn viết chính tả.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thuộc bài thơ.
+ Bạn nhỏ vẽ những gì?
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đep?
+ Đoạn thơ cần viết có mấy khổ? Cuối mỗi khổ thơ có dấu gì?
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó viết trong bài, luyện viết.
- Hướng dẫn HS cách tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2015_2016_duong_xuan_v.doc
Giáo án liên quan