Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thùy

1. Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm - Giới thiệu nội dung và yêu cầu bài - Ghi tựa lên bảng .“Giọng quê hương”.

b. Luyện đọc:

- Đọc mẫu : Giọng thong thả, nhẹ nhàng.

* Hướng dẫn luyện đọc.

- HD HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.

-GV nhận xét từng HS, uốn nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ.

-Đọc đoạn và giải nghĩa từ:

-Luyện đọc câu dài/ câu khó:

-Chú ý: Đọc đúng các câu hỏi

-Kết hợp giải nghĩa từ mới:

- đôn hậu; thành thực; bùi ngùi

H: Đặt câu với từ ngắn ngủn?

-Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài. (2 nhóm).

-Đọc theo nhóm đôi kiểm tra chéo lẫn nhau.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
 - Em biết gì về Ông Gióng?
+ Quan sát và nhận xét.
 - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
+ Viết bảng: 
 - Yêu cầu HS viết từ V/D: Ông Gióng.
 - Nhận xét, sửa chữa.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
+ Giới thiệu câu ứng dụng:
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng.
 - GV giải thích. 
+ Quan sát và nhận xét:
 - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Viết bảng:
 - Yêu cầu HS viết từ Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương vào bảng con.
d. Hướng dẫn HS viết vào VTV:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.
- Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.
- Thu và chấm một số vở.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu V/D.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nộp Vở Tập viết theo yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài.
- HS trả lời.
- 4 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe.
- 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc Ông Gióng..
- HS lắng nghe.
- Chữ Ô, G, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ o.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Lớp viết bảng con.
- 2 HS lần lượt đọc.
- Lớp chỳ ý lắng nghe.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu..
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
-Lắng nghe.
 Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày dạy: Thứ tư 02/11/2011
Tiết 1 Hát nhạc
 đ/c Thiện dạy
..............................................................................
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Biết nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
- Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo.
* Bài tập cần làm:Bài 1; 2(cột 1,2,4); 3(dòng 1); 4; 5.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ; Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
- YCHS nêu kết qủa đo được của các bạn trong nhóm.
-Nhận xét. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng “Luyện tập”.
b.Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
-Giáo viên theo dõi ghi kết quả, nhận xét. 
Bài 2: (cột 1,2,4)Gọi HS lên bảng làm bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia.
-Giáo viên nhận xét, chữa bài. 
Bài 3: (dòng 1)Yêu cầu HS nêu cách làm bài của 4m4dm =. . . dm.
-Yêu cầu học sinh làm phần còn lại.
Bài 4: Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
-GV ghi bai toán lên bảng
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh làm bài. 
-GV theo dõi, nhận xét, chữa bài. 
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Yêu cầu HS đo độ dài đọan thẳng AB.
H: Độ dài đọan thẳng CD như thế nào so với đọan AB ?
-Học sinh tính độ dài đọan thẳng CD.
-Yêu cầu học sinh vẽ đọan CD dài 3cm. 
-Chữa bài và ghi điểm. 
3. Củng cố -Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các nội dung đã học để tiết sau kiểm tra một tiết. 
-Nhận xét chung tiết học. 
-HS nêu
-Nghe giới thiệu, nhắc tựa.
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-HS nêu miệng nối tiếp kết quả.
- Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con
- HS KG nêu cách thực hiện làm miệng.
-Đổi 4m = 40dm, 40dm + 4dm = 44dm.
-Vậy 4m4dm = 44dm.
-Làm bài và đổi vở chéo để kiểm tra. 
-Học sinh đọc đề bài
-Bài toán thuộc dạng gấp 1 số lên nhiều lần. 
-Ta lấy số đó nhân với số lần. 
-1 Học sinh làm bài bảng vào bảng phụ, học sinh cả lớp làm bài vào vở . 
-Tóm tắt: 
Bài giải:
Số cây tổ Hai trồng được là:
25 x 3 = 75 (cây)
 Đáp số: 75 cây.
- Thực hành đo rồi báo cáo kết quả.
- Đọan thẳng AB dài 12 cm.
-Đọan thẳng CD bằng ¼ độ dài đọan thẳng AB. 
-Độ dài đọan thẳng CD là: 12 : 4 =3 (cm).
-Thực hành vẽ, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo để kiểm tra bài của nhau. 
- Nhắc nội dung bài hoc.
- Về ôn chuẩn bị làm bài kiểm tra.
...................................................................................
Tiết 3 Mĩ thuật
 đ/c Hương dạy
...............................................................................
Tiết 4 Tập đọc
 THƯ GỬI BÀ
I.Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
- Đọc đúng ,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .Bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
- Hiểu được ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quí mến bà của người cháu (TLCH trong SGK).
* KNS: - Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự cảm thông
 Hoàn tất một nhiệm vụ: Thực hành viết thư thăm hỏi.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ; Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài và TLCH bài “ Giọng quê Quê hương”.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
b.HDLuyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 
-Yêu cầu học sinh đọc câu nối sửa sai theo phương ngữ
-Nhận xét chung phần đọc tiếng.
-Luyện đọc câu dài, câu thể hiện cảm xúc: 
-GV yêu cầu học sinh đọc đoạn – kết hợp giải nghĩa từ: 
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
b.HDTìm hiểu bài: 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.
H: Đức viết thư cho ai? Đầu dòng bức thư bạn ghi thế nào?
-Yêu cầu học sinh đọc thầm
H: Đức hỏi thăm bà điều gì?
H: Đức kể cho bà nghe những gì?
-GV nhận xét, củng cố lại nội dung đoạn 2 
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3.
H: Đức ghi gì ở đoạn cuối bức thư? Dòng cuối thư bạn Đức viết gì?
H: Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như t nào ?
H: Qua nội dung thư em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
GV: Qua bức thư ngắn ngủi, đầy tình cảm cho ta thấy được tâm tình của người cháu đối với bà thật sâu đậm. 
c.Luyện đọc lại: 
-Giáo viên đọc mẫu lần 2.
-Yêu cầu HS khá, giỏi đọc - nhận xét. 
-Gọi học sinh đọc thi đua theo nhóm / dãy.
 -Nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu câu hỏi về bài học 
-Xem trước bài: “Đất quí đất yêu”
-3 học sinh lên bảng. 
-Học sinh nhắc lại.
-Học sinh lắng nghe 
-Học sinh đọc nối tiếp câu theo yêu cầu của giáo viên 
- Luyện đọc câu văn dài
-Đọc nối tiếp đoạn cùng giải nghĩa.
- Đọc trong nhóm
-Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
-Đức viết thư cho bà. Dòng đầu thư bạn ghi “ Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003. 
- Đọc thầm đoạn 2
-Dạo này bà có khỏe không ạ?
-Gia đình cháu. Từ đầu năm học đến nay. dưới ánh trăng .
- Đọc thầm đoạn 3
-Cháu kính chúc bà. thăm bà. 
-Tha thiết, sâu sắc. (học sinh trả lời theo suy nghĩ).
-Học sinh lắng nghe.
- Nghe
- HS đọc - Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhắc nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 Luyện từ và câu
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I.Mục tiêu
- Biết thêm được một kiểu so sanh: so sánh âm thanh với âm thanh.(BT 1,2) 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.(BT3)
Gdkns: Giáo dục học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn gian khổ của Bác 
II.Đồ dùng dạy- học:
- VBT; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
-YCHS lên bảng chữa bài tập.
-Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GT nội dung và y/c bài học - ghi tựa “So sánh - Dấu chấm”.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: 
Bài 1: GV đưa yêu cầu bài tập lên bảng. 
-GV giới thiệu tranh cây cọ - giúp học sinh hiểu hình ảnh của cây cọ. 
-Yêu cầu học sinh làm VBT. 
H: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?
H: Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
GV: Trong rừng cọ những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn nhiều so sánh với bình thường. 
Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập. 
-GV cho HS suy nghĩ và làm vào VBT. 
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Âm thanh 1
Từ SS
Âm thanh 2
a. tiếng suối
b. tiếng suối
c.tiếngchim
như 
như
như
Tiếng đàn cầm
Tiếng hát xa
Tiếng xóc những rổ đồng tiền.
-Giáo viên củng cố nội dung:So sánh âm thanh với âm thanh.
H: Cần phải làm gì để giữ gìn cảnh đẹp đất nước? 
Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài. 
-Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh. 
-Nhận xét đánh giá, bổ sung. 
3.Củng cố - Dặn dò:
-Củng cố về cách so sánh âm thanh.
-Vận dụng vào bài làm văn.
-2 học sinh lên bảng. 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Nhắc tựa bài
-1 học sinh đọc yêu cầu. 
-Học sinh quan sát.
- Làm bài vào VBT.
- Một số HS trình bày miệng kết quả.
-Tiếng thác, tiếng gió.
-Rất to và vang động. 
-3 học sinh nêu bài làm, nhận xét, bổ sung. 
-1 học sinh đọc yêu cầu. 
-Cả lớp đọc thầm -Thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập - Đọc bài làm - Nhận xét, bổ sung, chữa bài. 
a. Tiếng suối như Tiếng đàn cầm
b. Tiếng suối như Tiếng hát xa
c.Tiếngchim như Tiếng xóc những rổ đồng tiền.
-Không được phá hoại tài sản,giữ vệ sinh môi trường,
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
-Làm bài vào VBT- 1HS làm vào bảng phụ.
-Trên nương mỗi người một việc.Người lớn thì đánh trâu ra cày.Các bà mẹ cúi lom
khom tra ngô.Các cụ già nhặt cỏ đốt lá.Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 
- Nhắc nội dung bài học
-Lắng nghe ghi nhận.
	Ngày soạn: 31/10/2011
Ngày dạy: Thứ năm 03/11/2011
BUỔI SÁNG
đ/c Hiền dạy
.
BUỔI CHIỀU
Tiết1 Tiếng việt 
 LUYỆN VIẾT
I.Mục tiêu:
-Củng cố KN nhận biết hình ảnh so sánh,KN sử dụng dấu chấm trong câu.
-HS làm những bài tập có liên quan.
-GDHS có ý thức học tốt môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu bài tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
-Gạch chân dưới những từ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ sau:
a) Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
-GV thu phiếu chấm , nhận xét.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.HDHS luyện tập:
Bài 1:Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu văn sau:
a) Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ n

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_nguyen_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan