Giáo án điện tử Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2014-2015
Tập đọc – kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
A/ Mục tiêu .ở tiết học này, HS:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được các câu hỏi1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- KNS. Thể hiện sự cảm xúc với người thân, sự quan tâm chia sẻ qua giọng nói quê hương.
B / Chuẩn bị Đồ dùng :
-Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa . tranh ảnh chụp một đàn sếu.
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
HTTC : Luyện đọc cá nhân , nhóm , phân vai .
i 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chốt : Cách thực hiện nhân ( chia ) số có hai chữ số với( cho ) số có 1 chữ số . Bài 3:(dòng 2, 4 dành cho HS K- G ) - Gọi 2HSnêu yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. * Chốt : Cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo Bài 4 : - Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Chốt : Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân. Bài 5 : - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì I. - Hai học sinh lên thực hành đo. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét. 6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = 35 - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. - 2HS nêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 15 30 24 2 93 3 x 7 x 6 04 12 03 31 105 180 0 0 - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra. - 2HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng làm bài, lớp nx bổ sung. 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm 1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - 2HS nêu bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một học sinh lên giải bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số cây tổ hai trồng được là : 25 x 3 = 75 (cây) Đ/S: 75 cây Đoạn thẳng AB dài 12cm. Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB. Giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3 (cm) - Thực hành vẽ. Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. __________________________________________ Thể dục Học hai động tác chân, lườn của bài thể dục Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi ! A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân va lườn của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi . B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi. C/ Nội dung và phương pháp Nội dung T .G Cách tổ chức 1/ Phần mở đầu _ Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện _ Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp _ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc * Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” GV nêu tên trò chơi _ Gv nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 2/ Phần cơ bản a/ Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài TDPTC _ GV nêu tên động tác, sau đó hướng dẫn cho HS tập, cán sự điều khiển _ GV nhắc nhở uốn nắn HS _ Cán sự lớp điều khiển _ Chia tổ cho HS thi đua _ GV nhận xét sửa sai + Động tác Chân: - Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp. - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, 2 đầu gối sát nhau thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước. - Nhịp 3: về nhịp 1. - Nhịp 4: về TTCB. + Động tác Lườn: - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông. - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: về TTCB. b/ TC: “ Nhanh lên bạn ơi” _GV nêu tên trò chơi _ Gv nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 3/ Phần kết thúc _ Thả lỏng _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau 5 p 20 p 5 p 5 p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Chiều Tự nhiên - xã hội Các thế hệ trong một gia đình A/ Mục tiêu : Nêu được các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình mình . HS K- G : Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. B/ Chuẩn bị : 1/Đồ dùng : - Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập. - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. 2/ HTTC : cá nhân , nhóm ... C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài KT tiết . - Nhận xét, chữa bài kiểm tra . 2.Bài mới: *Hoạt động 1 : * Bước 1 Làm việc theo cặp -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: + Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi ? * Bước 2 : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau. *Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: làm việc theo nhóm . -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày + Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào? + Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào? Bước 2 : Làm việc cả lớp - YC đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung. + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ? + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ? + Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ? - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống. *Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. - Nh xét, tuyên dương những em giới thiệu hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Xung quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai? - Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống trong gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử như thế nào đối với người lớn tuổi? - Dặn HS về nhà xem trước bài mới . -Lớp theo dõi - Từng cặp thảo luận. - Lần lượt - Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp. - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và con. + Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ , con. . Là ông, bà Minh - Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2. + Minh và em Minh là thế hệ thứ 3 + Lan và em Lan là thế hệ thứ 2 + Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ. - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình. - Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất . - Kính trọng, thương yêu ... _________________________________________ Luyện từ và câu (LT) ôn tập về so sánh – Dấu chấm A/Mục tiêu - Tiếp tục làm quen với phép so sánh , tìm được các hình ảnh so sánh trong đoạn văn. - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. B/Chuẩn bị : 1. Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn BT1, 2 bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 ( Vở luyện TV ) - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2. 2. HTTC :nhóm ,cá nhân ,cả lớp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn làm bài tập ( 15 - 20 phút ) * Yêu cầu HS cả lớp là BT 1, 2, 3 ( tr 39 ) - Gọi lần lượt từng HS nêu yêu cầu của 3 BT. - GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT. - Chấm một số bài của HS đã làm xong. 2. Chữa bài và chốt kiến thức Bài 1: Chốt hình ảnh được dùng để so sánh với chùm hoa sấu và vị hoa . a) những chùm hoa sấu nhỏ như những chiếc chuông tí hon. b) Vị hoa chua chua tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Bài 2 : Chốt các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn . a. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn bướm múa lượn giữa t xanh. b. Biển lặng , đỏ đục, đầy như mân bánh đúc. c. Những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên. Bài 3: Chốt cách sử dụng dấu chấm . * Chốt : Để đặt đúng dấu chấm các em cần đọc kĩ đoạn văn nhiều lần chú ý ngắt giọng tự nhiên vì chúng ta thường ngắt giọng tự nhiên khi đọc hết 1 câu. Khi đặt dấu chấm xong các em cần đọc lại câu văn xem đặt dấu chấm ở đó đã hợp lí chưa ( câu đã đủ 2 bộ phận chính của câu chưa) 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của3 BT. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân vào vở - HS làm bài xong chấm điểm . Bài 1 : -HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. - HS nhận xét Bài 2 : - HS nêu cách hình ảnh so sánh có trong đoạn văn . - HS nhận xét , chữa bài. Bài 3 : Đáp án Đoạn văn được ngắt như sau: Chiều nắng tàn mát dịu, biển xanh veo màu mảnh chai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát. Bọt sóng màu bười đào. - 2- 3 HS đọc lại đoạn văn đã chấm câu. - HS ghi nhớ về nhà thực hiện. _________________________________________ Toán (LT) ôn tập giữa kì I A/ Mục tiêu : - Kĩ năng,thực hiện phép nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng 6 , 7 . - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số co một c
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2014_2015.doc