Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 6 - Phạm Thị Bích Vân
1. Kiểm tra
- Gọi 1 HS sửa bài tập 3 .
- GV nhận xét .
2. Bài mới
Giới thiệu:
- Hôm nay ta học dạng toán : 7 cộng với 1 số.
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- GV nêu: Có 7 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính.
- GV đính bằng que tính : Đính trên bảng 7 que tính sau đính thêm 5 que tính nữa Thầy gộp 7 que tính với 3 que tính để có 1 chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 = 12
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số.
- GV nhận xét . HD HS học thuộc bảng cộng 7 .
Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: Cho HS nêu miệng .
- GV nhận xét .
+ Bài 2: Cho HS tính bảng con .
- GV nhận xét .
+ Bài 3: Làm phiếu bài tập, thu chấm, nhận xét.
+ Bài 4: Cho HS làm bài vào vở .
- GV nhận chấm bài và nhận xét .
. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 3 HS đọc bài, TLCH. + Khi bước vào lớp, cô giáo chỉ cho lớp thấy cái gì? + Bạn nào đã bỏ mẩu giấy vào sọt rác? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay các em học bài : Ngôi trường mới. v Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu. + Đọc từng đoạn. + Đọc đoạn trong nhóm. + Đọc thi trước lớp giữa các nhóm. - GV và HS nhận xét ,chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất tuyên dương. + Đọc đồng thanh cà bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Câu 1: Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung: a/ Tả ngôi trường từ xa? b/ Tả lớp học? c/ Tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới? + Câu 2: Tìm những từ tả vẻ đẹp của ngôi trường? + Câu 3: Dưới mái trường mới, em HS cảm thấy có những gì mới? v Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài - Tổ chức cho HS thi đọc lại bài. - GV và HS nhận xét . 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại bài ở nhà . - Chuẩn bị: Người thầy cũ. - HS đọc. - HS nêu. - Bạn nhận xét. - HS nghe. - HS nghe, 2 HS đọc lại bài. - HS đọc cá nhân nối tiếp nhau đến hết. - HS đọc nối tiếp nhau . - HS đọc trong nhóm . - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh. - HS trả lời từng câu hỏi . - Nhìn từ xa những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, hàng ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa. - Sao tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp – tiếng đọc bài vang vang, nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, bút chì cũng đáng yêu. - HS đọc bài. - Tường vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào. Tất cả đều sáng lên và thơm trong nắng thu. - Tiếng trống, tiếng cô giáo – tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả bút chì, thước kẻ. - HS đọc thi giữa các nhóm . TOÁN 47 + 25 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 1 phép tính. II. Chuẩn bị: - GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài . - HS: SGK, que tính, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra - Gọi 2 HS sửa bài tập 2, 4 bảng lớp. - GV kiểm tra bài tập về nhà của HS . - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay các em học dạng toán : 47 + 25 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25 - GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 25 que nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? - GV sử dụng que tính dẫn đến tìm kết quả 47 + 25. - HDHS đặt tính và tính v Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1 : Cho HS tính bảng cài . - GV nhận xét . + Bài 2: Gọi HS điền đúng , sai vào ô trống - GV và HS nhận xét. + Bài 3: Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Cho HS thi đua tính nhanh bài tập 4 - GV nhận xét. - Về làm bài tập VBT - Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS sửa bài bảng lớp. - HS nghe. - HS dựa vào que tính để tính. - HS đặt tính và tính 47 + 25 72 - 7 + 5 = 12 viết 2, nhớ 1. - 4 + 2 = 6 , thêm 1 bằng 7, viết 7. - HS làm bảng cài. - HS làm bảng lớp . - Đúng ghi Đ, sai ghi S - HS làm bài vào vở. - HS thi đua tính nhanh bảng lớp bài tập 4. Nghệ thuật (Âm nhạc) Múa vui I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra: 2 em hát bài hát Xòe hoa Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng - Hoạt động 1: Dạy bài hát Múa vui Giới thiệu bài hát. Hát mẫu. Đọc lời ca. Dạy hát từng câu - Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách hoặc vỗ tay theo nhịp. HD hát tổ Lớp, Cá nhân. 3. Củng cố-dặn dò: Giao việc Nhận xét tiết học 2 em hát biểu diễn trước lớp. Nghe Đọc lời ca Hát từng câu: Tổ, lớp, cá nhân Hát và vỗ tay theo phách và nhịp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. I. Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); Đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2). - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ dùng ấy dùng để làm gì (BT3). - GV không giảng giải về thuật ngữ khẳng đinh, phủ định (chỉ cho HS làm quen qua BT thực hành). II. Chuẩn bị: - GV: Tranh , SGK. - HS: SGK, vở bài tập, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Kiểm tra - Gọi HS viết 1 số tên sau : sông Đà, núi Nùng, thành phố Hồ Chí Minh. - Tên riêng phải viết ntn? - GV nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ học bài : Câu kiểu Ai là gì ? Khẳng định, phủ định. Từ ngữ về học tập. v HD làm bài tập + Bài 1: Nêu yêu cầu đề bài. - Cho HS thảo luận nhóm đôi . a/ Ai là học sinh lớp 2 ? b/ Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? c/ Môn học em yêu thích là môn gì ? - GV nhận xét. + Bài 2: Cho HS nói các câu có nghĩa giống 2 câu b và c. - GV nhận xét, viết nhanh 6 câu lên bảng lớp. * Chúng em không nghe thấy mẩu giấy nói. * Em không thích nghỉ học. * Đây không phải đường đến trường. + Bài 3: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh? - Chúng được dùng làm gì? - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài tuần 7 . - Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ môn học. - 2 HS lên viết tên riêng. - Lớp nhận xét. - 1 HS nêu. - HS nghe. - Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. - HS thảo luận, trình bày. - Em. - Lan. - Môn Tiếng Việt. - Lớp nhận xét. - Tìm cách nói có nghĩa giống như các câu sau: - Chúng em không nghe mẩu giấy nói gì? - Chúng em có nghe thấy mẩu giấy nói gì đâu? - Chúng em đâu có nghe thấy mẩu giấy nói? - Em không thích nghỉ học đâu? - Em có thích nghỉ học đâu? - Em đâu có thích nghỉ học đâu? - Đây không phải là đường đến trường đâu! - Đây có phải là đường đến trường đâu! - Đây đâu có phải là đường đến trường! - Hoạt động nhóm: - HS thảo luận, trình bày. - 5 quyển vở, chép bài, làm bài. - 3 cặp đi học, Đựng sách vở, bút, thước. - HS về chuẩn bị bài. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIÊU HÓA THỨC ĂN I. Mục tiêu: - Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. - HS khá, giỏi giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hóa, một gói kẹo mềm. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ. - Chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa. - GV nhận xét và đánh giá. 2. Bài mới - Giới thiệu: - Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về sự Tiêu hoá thức ăn. v Hoạt động 1: Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày + Bước 1: Hoạt động cặp đôi - GV phát cho mỗi HS 1 chiếc kẹo và yêu cầu: - HS nhai kĩ kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt. Sau đó cùng thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Khi ta ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì? + Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hóa ntn? + Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV yêu cầu các nhóm tham khảo thêm thông tin trong SGK. - GV bổ sung ý kiến của HS và kết luận v Hoạt động 2: Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già - Yêu cầu HS đọc phần thông tin nói về sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non, ruột già. - Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? + Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? + Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? + Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu? - GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp ý kiến HS và kết luận v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế GV nêu: + Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? + Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? + Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày? - GV nhận xét sau mỗi lần hs trả lời. - GV nhắc nhở HS hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kĩ, không nên nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no; đi đại tiện hằng ngày. 3 Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ăn uống đầy đủ. - 1 HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét. - 1 HS thực hành và nói. - Lớp nhận xét. - HS nghe. - Thực hành nhai kẹo. - Răng nghiền thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn. - Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. - HS đọc thông tin trong SGK, Bổ sung ý kiến TLCH 2: Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Tại đây 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS đọc thông tin. - Nêu - HS nghe và nhắc lại . - HS thảo luận cặp đôi, trình bày, bổ sung ý kiến: - Nêu Ngày soạn: 26/ 09/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 30 tháng 09 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II. Chuẩn bị: - GV: SGK. Bảng cài và bộ thực hành Toán. - HS: Bảng con, SGK. Vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS sửa bài tập 4. - GV kiểm tra bài tập về nhà. - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Để củng cố về dạng toán 7 cộng với một số hôm nay ta làm luyện tập. v HD làm bài tập. + Bài 1: Cho HS nêu kết quả tính nhẩm . - GV nhận xét . + Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu nêu cách đặt tính. - GV nhận xét. + Bài 3: Cho HS giải toán theo tóm tắt. - Để tìm số quả cả 2 thúng ta làm ntn? - Cho HS làm bài vào vở . + Bài 4 : Điền dấu >, <, = - Cho HS tính bảng con . - GV nhận xét. + Bài 5 thi đua, nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 5. - Chuẩn bị: Bài toán về ít hơn. - 2 HS sửa bài . - Lớp nhận xét. - HS nghe. - HS nêu kết quả tính nhẩm. - 3 HS đặt tính rồi tính bảng lớp, lớp nhận xét. -HS dựa vào tóm tắt để đặt đề bài. -Lấy số quả trứng thúng 1 cộng số quả trứng thúng 2. - HS cả lớp làm bài vào vở. -
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_6_pham_thi_bich_van.doc