Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 - Đỗ Thị Thúy Hằng

Tiết 1:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ:

+ Hồi hộp: không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó.

+ Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào.

+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ.

- Hướng dẫn đọc cả bài

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5 - Đỗ Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
Tia nắng, đêm khuya, cây mía. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất. 
Nón, lợn, lười, non. 
Thủ công 
T(5): GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 1)
(Dự kiến : 35 phút )
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp máy bay đuôi rời và gấp được máy bay đuôi rời. 
- Học sinh biết cách phóng máy bay. 
- Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Mẫu máy bay bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay phản lực. 
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. 
- Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời và gợi ý cho học sinh nhận xét về hình dáng. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật. 
- Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. 
- Bước 3: làm thân và đuôi máy bay. 
- Bước 4: lắp thân máy bay hoàn chỉnh. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh gấp máy bay đuôi rời. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại.
- Học sinh quan sát và nhận xét. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp máy bay. 
- Học sinh làm theo nhóm. 
- Trưng bày sản phẩm. 
Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
Toán 
T(23): HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 23)
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc. 
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho học sinh đọc. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng con. 
- Cho học sinh đọc tên các hình đó. 
Bài 2: Học sinh làm miệng. 
Bài 3: Học sinh làm vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà làm bài. 
- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. 
- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ giác DEGH. 
- Học sinh tập vẽ vào bảng con
- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ. 
- Học sinh trả lời: 
+ Hình a có1 hình tứ giác. 
+ Hình b có 2 hình tứ giác. 
+ Hình c có 1 hình tứ giác. 
- Học sinh làm vào vở. 
- 1 Em lên bảng kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình để có 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác: Để có 3 hình tứ giác. 
Kể chuyện 
T(5): CHIẾC BÚT MỰC
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 41)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Chiếc bút mực. ”
- Biết phân vai dựng lại câu chuyện. 
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 
- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
Về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. 
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét. 
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
- Học sinh lên đóng vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Tự nhiên và xã hội 
T(5): CƠ QUAN TIÊU HOÁ
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 9)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
Sau bài học học sinh có thể: 
- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá. 
Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức ăn”. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
- Em học được gì qua trò chơi này ?
* Hoạt động 3: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. 
- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ. 
- Nhận xét đưa ra kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài. 
* Hoạt động 4: Nhận biết cơ quan tiêu hoá. 
- Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá. 
- Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá. 
- Cho học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. 
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh chơi trò chơi. 
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh quan sát sơ đồ. 
- Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng. 
- Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá. 
- Học sinh nhắc lại nhiều lần. 
- Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá. 
MĨ THUẬT
Tiết 5: Tập nặn tạo dáng tự do: NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN CON VẬT
(thời gian toàn bài: 35 phút)
I/ MỤC TIÊU: 
-HS nhận biết được tên và hình dáng 1 số con vật.
-HS nặn hoặc vẽ được 1 số con vật gần giống với mẫu.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, đất nặn, 1 số tranh ảnh về con vật.
-HS: Vở tập vẽ, viết, màu...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: (6’) Quan sát và nhận xét.
-GV giới thiệu bài và giới thiệu 1 số tranh ảnh vè các con vật.
-HS quan sát và trả lời 1 số câu hỏi.
-Câu hỏi: Em hãy kể tên một số con vật mà em biết?
 Em vừa được quan sát những con vật có tên là gì?
 Em hãy nêu hình dáng, màu sắc của: một số con vật này...?
 Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
-GV nhận xét và chuyển ý.
Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn cách vẽ hoặc nặn.
-GV vẽ hoặc nặn mẫu và hướng dẫn HS vẽ hoặc nặn.
-Chọn con vật, cách vẽ - nặn, phác họa và chỉnh hình. HS chú ý lắng nghe và nhắc lại.
*GV vẽ hoặc nặn mẫu:
Hoạt động 3: (20’) Thực hành vẽ hoặc nặn. 
-GV cho HS tiến hành vẽ, nặn. Trong quá trình HS vẽ, nặn. GV theo dõi để giúp đỡ.
-HS vẽ hoặc nặn xong trưng bày sản phẩm. HS nhận xét và GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: (1’) Nhận xét và dặn dò tiết học.
Luyện từ và câu 
T(5): TÊN RIÊNG, CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG
CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
(Dự kiến : 35 phút SGK trang 44)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. 
- Biết viết hoa tên riêng. 
Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (con gì, cái gì) là gì ?
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách viết
- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hãy viết tên 2 bạn trong lớp. 
- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi,  ở địa phương em. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Giáo viên nhận xét – sửa sai. 
- Giáo viên thu một số bài để chấm. 
* Hoạt động 3: Củng cố

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_5_do_thi_thuy_hang.doc