Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 5
TẬP ĐỌC ( 13, 14) TGDK:70’
Chiếc bút mực
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi ở dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ: hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.
( Trả lời được các câu hỏi )
*GDKNS:Thể hiện sự cảm thông(KN1) Hợp tác(KN2)
Ra quyết định giải quyết vấn đề(KN3)
B. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn HS đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Trên chiếc bè.
GV nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
Bước 1: luyện đọc câu
- GV đọc mẫu - HS nghe, theo dõi sgk.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2lần) - Gv theo dõi, sửa sai.
- GV theo dõi rút từ khó ghi bảng .
Bước 2: Luyện đọc đọan(KN1)
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2lần) – GV theo dõi, sửa sai.
- GV kết hợp giải nghĩa từ mới trong sgk/40
-GV hd ngắt nghỉ đọc câu dài,nhấn giọng.
- Luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- Lớp nhận xét - Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
:/12 SGK, đọc chú thích và chỉ vị trí của miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn trên sơ đồ. Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu? Thảo luận. Đại diện trả lời. Nhận xét. -Bước 2: Làm việc cả lớp. Gọi 1 HS lên chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. HS lên chỉ và nói. Nhận xét. *Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non và biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu nuôi cơ thể, chất bã xuống ruột già và ra ngoài. 3-Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan tiêu hóa. -Bước 1: GV giảng: Thức ăn vào miệngnuôi cơ thể. Quá trình tiêu hóa thức ăn cần có sự tham gia của các dịch tiêu hóa. Ví dụ: nước bọt do tuyến nước bọt tiết ra, mật do gan tiết ra, dịch tụy do tụy tiết ra. Ngoài ra còn có các dịch tiêu hóa khác. Nhìn vào sơ đồ ta thấy có gan, túi mật và tụy. Kể tên các cơ quan tiêu hóa. *Kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò TẬP ĐỌC(15) TGDK:40’ Mục lục sách A. Mục tiêu: - HS biết đọc rành mạch một văn bản có tính chất liệt kê. HS hiểu nghĩa các từ mới - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 ) B. Đồ dùng dạy – học: GV : Bảng phụ ghi đoạn hướng dẫn HS đọc. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Chiếc bút mực. - GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc Bước 1: Luyện đọc câu - GV đọc mẫu - HS nghe theo dõi sgk. - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu (2lần) - Gv theo dõi, sửa sai. - HS đọc lần 2-GV rút từ khó ghi bảng - HS luyện đọc từ khó. Bước 2: Luyện đọc đoạn - GV chia đoạn bài đọc - HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2lần) +Lần 1:giảng từ mới,ghi bảng +Lần 2: GV đưa bảng phụ và hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi. - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. - Lớp nhận xét - Gv nhận xét, sửa sai, tuyên dương. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm – Đọc câu hỏi sgk và TLCH. Câu 1: HS nêu tên từng truyện. Câu 2: Trang 52 Câu 3: Quang Dũng Câu 4: Mục lục sách giúp người đọc tìm kiếm một bài đọc nhanh chóng và dễ dàng hơn. Câu 5: Học sinh tập tra mục lục sách tuần 5 và nêu tên các bài học trong tuần 5. (dành cho hs khá,giỏi) 3. Củng cố, dặn dò: Gọi học sinh đọc lại bài. - HS nhắc lại tác dụng của bảng mục lục sách. Bổ sung: TOÁN(23) TGDK:40’ Hình chữ nhật - Hình tứ giác A. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - Rèn tính tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình -Bài 3 dành cho hs K,G B/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ C/Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:Gọi học sinh lên bảng làm bài:Ngày đầu bán:38quyển vở Nhận xét bài làm của học sinh. Ngày sau bán:25 quyển vở Nhận xét bài cũ- ghi điểm. 2 ngày ..quyển vở? 2.Bài mới: Giới thiệu bài - ghi bảng. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. * Mục tiêu: Học sinh nhận dạng, đọc tên được hình chữ nhật, hình tứ giác. 1. Giới thiệu hình chữ nhật. -Giáo viên giới thiệu 1 số đồ vật có dạng hình chữ nhật: cửa sổ, bàn, bảng đen, -Giáo viên vẽ hình nhữ nhật để giới thiệu. Gọi hs đọc tên hình. A B M N E G I H D C Q P Đọc tên HCN: ABCD; HCN: MNPQ; HCN: EGHI; 2. Giới thiệu hình tứ giác. -Giáo viên giới thiệu hình tứ giác ( tương tự như giới thiệu hình chữ nhật.) -Giáo viên gọi học sinh đọc tên hình tứ giác. * Gọi hs yếu lên bảng chỉ và đọc tên các hình. - Gv nhận xét , sửa sai, tuyên dương. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Học sinh vẽ được HCN và HTG đọc tên các hình. Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu. Dùng thước và bút nối các điểm để được HCN,HTG. *Gv kèm hs yếu làm bài - 2 hs làm bảng phụ. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu. Có mấy hình tứ giác(Làm câu a và b) *Gv đưa bảng phụ.HS làm bài.Gọi hs nêu kết quả a/1 b/2 Bài 3:dành cho hs khá,giỏi Kẻ thêm 1 đt trong hình để được:a/1 hình CN và 1 HTG b/3 HTG 3.Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau :Bài toán về nhiều hơn Bổ sung: Chính tả bổ sung(TC) CHIẾC BÚT MỰC A-Mục đích yêu cầu: -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực. B-Đồ dùng dạy học: Chép sắn nội dung đoạn chép C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp tên bài và ghi bảng. 2-Hướng dẫn tập chép: -GV treo đoạn viết. -Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn, -GV yêu cầu HS nhìn đoạn viết để viết vào vở. -GV đọc lại. -Yêu cầu HS nhìn vào SGK dò lỗi. -Chấm 5-7 bài. 3. Củng cố-Dặn dò SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 A. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động tuần 5, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới. - Nhắc nhở, giáo dục học sinh chăm chỉ trong học tập và tham gia đầy đủ các hoạt động. B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: 1. Ưu điểm: Trong tuần vừa qua, đa số tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. 2. Khuyết điểm: Vẫn còn một số học sinh còn làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Tham gia công tác lao động chưa tốt. Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. D. Phương hướng tuần tới: 1. Hạnh kiểm: Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 2. Học tập: Tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 3. Các hoạt động khác:Tham gia lễ hội trung thu AN TOÀN GIAO THÔNG(4) TGDK:25 Đi bộ và qua đường an toàn A. Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức về đi bộ an toàn đã học ở lớp 1. - Biết cách đi bộ, qua đường an toàn. Quan sát mọi phía trước khi qua đường và biết chọn nơi qua đường an toàn. - Có thói quen quan sát trên đường đi, chú` ý trước khi qua đường.Thực hiện tốt an toàn giao thông. B. Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập ghi tình huống. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Giúp HS biết nhận biết được những hành vi đúng sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường. Cách tiến hành:Làm việc nhóm đôi - Quan sát các hình trong tranh và nêu nhận xét về hành vi đúng /sai. - Đại diện nhóm trình bày và giải thích lí do (đúng/sai) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Khi đi trên đường các em cần thực hiện tốt những điều gì? GV chốt ý: Khi đi trên đường các em cần bên tay phải đi trên vỉa hèphần dành riêng cho người đi bộ, và luôn nắm tay người lớn khi qua đường.... Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm * Mục tiêu: HS c1 kĩ năng thực hiện hành vi đúng khi đi bộ trên đường. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 8 nhóm – Giao nhiệm vụ cho các nhóm theo (sgv/ 25, 26) - Nêu yêu cầu thảo luận tìm ra cách giải quyết tình huống GV phát cho nhóm mình. - GV gọi một số nhóm trình bày - Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung. + Không nên qua đường ở những nơi như thế nào? + Khi đi trên đường, ở những nơi có đèn tín hiệu, ta phải quan sát đường như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu ta không thực hiện tốt những qui định khi đi trên đường? - GV kết luận: Khi đi bộ trên đường, các em cần quan sát đường, Qua đường phải nhìn ttrước nhìn sau. Nếu thấy khó khăn thì nên nhờ người lớn giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện đúng những điều đã học để giữ an toàn cho bản thân. - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU(5) TGDK:40’ Tên riêng và cách viết hoa tên riêng Câu kiểu: Ai là gì? A..Mục tiêu: - Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Và nắm được qui tắcviết hoa tên riêng.Việt Nam (BT1 ). Bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam.( BT2). - Biết đặt theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì? B. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ bt1. C.Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: 2 HS hỏi – đáp câu hỏi về ngày , tháng... - HS nhận xét – GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (miệng ) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập – 2 HS đọc 2 nhóm từ trên bảng. - GV nêu yêu cầu : so sánh các từ (cột 1) với các từ ngoài ngoặc đơn (cột 2). - HS quan sát cách viết các từ ở 2 cột, tự so sánh và rút ra nhận xét. - HS trình bày – HS nhận xét, GV chốt ý: + Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa. + Các từ ở cột 2 là tên riêng cù một dòng sông, một ngọn núi..những tên riêng đó phải viết hoa. - GV gắn bảng phụ - HS đọc nhiều lần cho thuộc. Bài 2: (viết) - HS đọc yêu cầu bài tập – GV nêu yêu cầu bài tập ( viết cả họ và tên, tên riêng phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.) - 2 HS lên bảng làm bài câu a, câu b.- GV xuống lớp kiểm tra. Hướng dẫn HS yếu. - HS nhận xét, sửa bài. * Nhắc HS tên riêng phải viết hoa, và viết hoa chữ cái đàu của mỗi tiếng. . Bài 3: ( viết- theo cặp) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, câu mẫu. - 2 HS hỏi-đáp nhau theo mẫu câu. - Các nhóm hỏi-đáp tước lớp - Nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đặt câu đúng, hay. - 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập viết hoa tên riêng. Đặt câu với mẫu câu đã học. - Tiết sau: Kiểu câu Ai là gì?Khẳng định, phủ định .Bổ sung: Toán(19) TGDK:40’ Bài toán về nhiều hơn A. Mục tiêu: - Biết cách giải và trình bày bài giải về dạng toán nhiều hơn. - Rèn k
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_5.doc