Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 3+4 - Nguyễn Thị Hiền
1. Giới thiệu:
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ B lm những việc gì ?
- GV nhận xét và cho điểm .
- Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài .
Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết r về người ban của Nai Nhỏ thì cha Nai yn tm v cho Nai ln đường cùng bạn
- Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ .
+ Cho HS đọc từng câu .
- Nêu các từ cần luyện đọc: Chặn lối, chạy trốn, lo Sĩi, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ng ngửa, mừng rỡ.
-Chú ý câu: * Một lần khác,/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống,/ thì thấy 1 con th hung dữ/ đang rình sau bụi cy/.
* Con trai bé bỏng của cha/ con có 1 người bạn như thế/ thì cha khơng phải lo lắng 1 cht no nữa/.
+ Cho HS đọc từng đoạn .
- Nu cc từ khĩ hiểu : Rình: nấp ở một chỗ kín, để theo di hoặc để bắt người hay con vật.
- Đôi gạc: Đôi sừng nhỏ của hươu, nai.
+ Cho HS đọc đoạn trong nhóm .
+ Đọc thi giữa các nhóm .
cây. - Biết cách vẽ lá cây. - Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ, 1 vài lá cây - Vở tập vẽ, bút chì III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: - Kiểm tra bài cũ +Sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng 2. Phát triển bài - Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh các loại lá cây. Gợi ý HS nĩi lên Đặc điểm của một vài loại lá cây. - Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ, nhận ra một số lá cây. Giới thiệu hình minh hoạ hoặc vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ chiếc lá. - Hoạt động 3: Thực hành Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước Gợi ý HS làm bài - Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Gợi ý HS nhận xét , chọn bài yêu thích nhất. Tuyên dương 3. Kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Quan sát - Nêu - Lá cây cĩ hình dạng và màu sắc khác nhau. - Nêu một số lá cây - Nhận xét bài vẽ năm trước - Nêu bài yêu thích HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Hoạt động : NỘI QUY HỌC SINH I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện đúng theo nội quy của HS trong nhà trường. - Tơn trọng nội quy của nhà trường. II. Chuẩn bị: - GV: Nội quy học sinh. - HS: Sổ liên lạc cĩ ghi nội quy HS . III. Các hoạt động dạy-học: a/ Hoạt động 1: Nội quy học sinh - GV nêu nội quy học sinh. - Lớp trưởng điều khiển lớp chia lớp thành 4 nhĩm, đọc thuộc nội quy học sinh. - Gọi đại diện các nhĩm đọc . HS khác nhận xét . - GV nhận xét . b/ Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ . - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Mỗi em hái một hoa đại diện nhĩm và trả lời( nội quy thuộc về nội quy học sinh) - Mời đại diện nhĩm nhận xét . - GV nhận xét, tuyên dương. c/ Hoạt động 3:Thi hát . - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Mỗi nhĩm chọn ra một bạn để hát. - GV cĩ ý kiến . - Tiếp tục các nhĩm thảo luận và chọn một bài để hát tập thể. d/ Đánh giá kết quả: - Lớp trưởng nêu nhận xét . - GV tổng kết, cơng bố kết quả. Tuyên dương. - GV nhận xét, dặn dị yêu cầu tiết sau . Ngày soạn: 5/ 09/ 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 09 năm 2010 TỐN 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng. - Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng. II. Chuẩn bị - GV: 20 que tính, bảng cài. - HS: SGK, bộ đồ dùng học tốn. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS đặt tính rồi tính : 26 + 4 ; 32 + 18 - GV nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Hơm nay chúng ta học tốn dạng 9 + 5 . v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - GV giới thiệu phép cộng 9 + 5 + Bước 1: Nêu bài tốn + Bước 2: Thực hiện trên que tính . - GV thực hiện trên que tính . + Bước 3: Đặt tính rồi tính * 9 + 5 =14,viết 4 thẳng cột với 9 và 5,viết 1 vào cột chục. 9 + 5 14 - HD HS lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số. v Hoạt động 2: Thực hành + Bài 1: Cho HS nêu kết quả tính nhẩm. GV nhận xét . + Bài 2 : Tính - Cho HS tính bảng cài . - GV nhận xét . + Bài 3: Làm phiếu học tập Thu chấm và nhận xét + Bài 4: Cho HS làm bài vào vở . - GV chấm bài và nhận xét , sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dị - Gọi 1 HS đọc thuộc bảng cộng . - Nhận xét tiết học. - Về làm bài tập 3. - Chuẩn bị: 29 + 5 . - 2 HS tính bảng lớp. - HS nghe. - HS quan sát . - HS nghe. - HS thực hiện trên que tính . - HS nghe và nhắc lại cách tính. - HS lập bảng cộng và đọc thuộc. - HS nêu kết quả tính nhẩm. - HS tính bảng cài . - Làm vào phiếu, 2 em làm trên bảng - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng lớp. - 1 HS đọc thuộc bảng cộng. - Về làm bài tập 3. ĐẠO ĐỨC NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II. Chuẩn bị - GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Vở bài tập, vở. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Kiểm tra - GV hỏi : Học tập sinh hoạt đúng giờ cĩ lợi gì? - Từng cặp HS nhận xét việc lập và thực hiện thời gian biểu của nhau. - GV nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Trong cuộc sống bất cứ ai cũng cĩ thể phạm phải những sai lầm. Tuy nhiên, khi phạm sai lầm mà biết nhận và sửa lỗi thì được mọi người quí trọng. Hơm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” v Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa” - GV kể “Từ đầu đến . . . khơng cịn ai nhớ đến chuyện cái bình vở” dừng lại. - Các em thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ và làm gì sau đĩ? - GV kể đoạn cuối câu chuyện - GV và HS nhận xét. + Qua câu chuyện em cần làm gì sau khi mắc lỗi? + Nhận lỗi, sửa lỗi cĩ tác dụng gì ? - GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng cĩ khi mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ.yêu quý. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đĩ chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ cũa mình - GV quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình: Tán thành thì đánh dấu + , khơng tán thành đánh dấu -, Nếu khơng đánh giá được thì ghi số 0. - GV lần lượt đọc từng ý kiến. - GV nhận xét. GV kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến . 3. Củng cố – Dặn dị - Nhận xét tiết học. - Về thực hành khi mắc lỗi. - Chuẩn bị: Thực hành - HS trả lời. - HS nghe. - HS thảo luận nhĩm, phán đốn phần kết - HS trình bày - Cần nhận lỗi và sửa lỗi . - Sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. - HS nghe. - HS nghe và làm bài vào vở bài tập. - HS nghe và nhắc lại. - HS về thực hành . TẬP LÀM VĂN SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1). - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và chim gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3). II. Chuẩn bị: - GV:Tranh , bảng phụ. - HS:Vở , vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS đọc lại tự thuật . - GV nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản. 2. Bài mới Giới thiệu: - Các em đã được học bài tập đọc: “Gọi bạn”. Hơm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cách tĩm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời sắp xếp các câu trong bài sao cho hợp lí và thực hành lập danh sách HS theo nhĩm. v HD làm bài tập. + Bài 1: Dựa vào 4 tranh khơng thứ tự xếp lại cho đúng thứ tự và kể lại câu chuyện . - Cho HS quan sát tranh và sắp xếp lại cho đúng thứ tự tranh Nêu yêu cầu - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh - GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. - GV nhận xét . + Bài 2: GV phát băng giấy rời ghi nội dung từng câu a,b,c,d cho HS thi đua dán nhanh theo đúng thứ tự. - GV nhận xét , tuyên dương. + Bài 3: Nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng. - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dị - GV chốt lại nội dung đã luyện tập. - Về xem lại bài ở nhà. - 2 HS đọc. - HS nghe. - Sắp xếp các tranh, tĩm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1-4-3-2 - 2 HS kể lại câu chuyện. - 4 HS đại diện 4 nhĩm dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự. - Lập danh sách HS - HS làm bài vào vở bài tập. - HS nghe. Sinh hoạt lớp Tuần 3 I. Yêu cầu: - Củng cố các mặt trong tuần. - Đề ra kế hoạch tuần 4. II. Các bước thực hiện: - Tổ trưởng, lớp trưởng lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần vừa qua. - Đĩng gĩp ý kiến của các thành viên. - GV chốt ý – nhận xét tuyên dương. - Triển khai kế hoạch tuần tới: + Tham gia các phong trào do Đội phát động. + Vệ sinh lớp học, cá nhân. + Thăm gia đình HS. + Phụ đạo HS yếu, BD học sinh giỏi. - Nhận xét tiết sinh hoạt. Duyệt ngày tháng năm 2012 Duyệt ngày tháng năm 2012 TTCM BGH Ngày soạn: 14/ 08/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 08 năm 2012 Môn: TỐN Tiết 6: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo cĩ đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng cĩ độ dài 1 dm. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng cĩ chia rõ các vạch theo cm, dm. - HS: Vở ,Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị 1. Giới thiệu: Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm - Gọi 2 HS viết các số đo theo lời đọc của GV - Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm? - GV nhận xét. Giới thiệu bài mới : - Luyện tập . 2. Phát triển bài: v HD làm bài tập: + Bài 1: Cho HS làm bảng lớp . - GV và HS nhận xét . + Bài 2: Gọi 2 HS làm bảng lớp. - GV và HS nhận xét . + Bài 3: Cho HS tính bảng con . + Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV Hướng dẫn: - Cho HS làm bài vào vở . - GV chấm bài nhận xét . 3. Kết luận: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Số bị trừ- số trừ- hiệu./. - - HS đọc các số đo: 2 đề-xi-mét, 3 đề-xi-mét, 40 xăng-ti-mét - 2 HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - 40 xăng-ti-mét bằng 4 đề-xi-mét - HS nghe. - 4 HS làm bài bảng lớp. - 2 HS làm bảng lớp . -1 HS đọc : Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đĩ làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh nhau cĩ thể thảo luận với nhau. - HS làm bài vào vở . Môn: TẬP ĐỌC Bài: PHẦN THƯỞNG I. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. II. Chuẩn bị: - GV: SGK , tranh - HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS đọc bài và TLCH . - GV
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_34_nguyen_thi_hien.doc