Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 27
C. Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập 4/sgk-131(5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 1 trong phép nhân và phép chia.(10’)
Bước 1: GV ghi phép nhân trong sgk và hướng dẫn HS chuyển thành tổng.
- HS nêu - GV ghi bảng.
- GV yêu cầu HS nêu nhận xét.
* GV kết: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Bước 2: GV yêu cầu HS nêu cách phép tính đầu tiên trong các bảng nhân đã học.
- GV ghi bảng – HS nêu nhận xét.
* GV kết: Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Bước 3: GV ghi bảng các phép nhân ở mục 2/sgk và yêu cầu HS nêu phép chia.
- GV ghi bảng – HS nêu nhận xét.
- GV kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
các nhóm có thể hỏi đáp nhanh về đặc điểm của con vật, dán kết qủa lên bảng. HĐ3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm. GV hướng dẫn các em các loại gia cầm mà các em biết về đặc điểm hình dáng- Một số em khá ,giỏi làm mẫu- cả lớp làm bài -nhận xét , sửa sai. Phần bổ sung: .. THỦ CÔNG Tiết 27 Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 1) Tgdk: 35’ A. Mục tiêu: - HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm được đồng hồ đep tay.Làm được đồng hồ đeo tay .Đồng hồ cân đối (K,G) - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. B. Đồ dùng dạy – học: GV: 1 đồng hồ đep tay, mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy. Qui trình làm đồng hồ. HS : Giấy màu, kéo, hồ dán. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.(7’) GV cho HS quan sát đồng hồ đep tay thật - Gợi ý HS nêu các bộ phận của đồng hồ: dây đeo, mặt đồng hồ hình vuông( hình chữ nhật, hình tròn); đai đồng hồ, số và kim đồng hồ. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(5’) Bước 1: GV treo qui trình hướng dẫn làm đồng hồ và hướng dẫn lần 1: B 1: Cắt các nan giấy. B 2: Làm mặt đồng hồ. B 3: Gài dây đeo đồng hồ. B 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ. Bước 2: GV hướng dẫn lần 2 kết hợp GV làm mẫu từng bước. - HS theo dõi. Hoạt động 3: Thực hành(20’) - GV yêu cầu HS thực hành làm đồng hồ theo từng bước. - GV theo dõi, kèm HS còn lúng túng. * Nhận xét sản phẩm của vài HS đã hoàn thành. 3. Củng cố, dặn dò(3’) - HS nhắc lại 3 bước làm đồng hồ đep tay. - Nhắc HS dọn vệ sinh sau tiết học. Tiết sau:Thực hành làm đồng hồ đep tay. Phần bổ sung: Tự nhiên và Xã hội Tiết 27 Loài vật sống ở đâu? Sgk: 54 / tgdk: 35’ A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. - Kể tên một số loài vật và nơi sống của chúng. - Giáo dục HS yêu quí và bảo vệ loài vật. B. Đồ dùng dạy - học: Tranh, hình ảnh về loài vật HS ( GV) sưu tầm. C. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ: Cây có thể sống ở đâu? (5’) - Kể tên một số loài cây sống dưới nước và nêu ích lợi của chúng? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: Chơi trò chơi “ Chim bay, cò bay” - Giới thiệu bài (5’) Hoạt động 1: Làm việc với SGK (theo nhóm đôi)(10’) * Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm – nêu yêu cầu quan sát. - GV đi từng nhóm hướng dẫn các em quan sát, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Bước 2: - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày 1 hình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng từng hình – hỏi cả lớp: Loài vật có thể sống ở đâu? GV kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. *Hoạt động 2: Triển lãm tranh (5’) * Mục tiêu: Củng cố bài học. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm – Phát bảng phụ cho các nhóm. - Các nhóm trình bày hình ảnh về loài vật sưu tầm được. - Các nhóm trình bày lên bảng lớp - Đại diện 1 nhóm trình bày về tranh sưu tầm của nhóm ( Con vật tên gì? Nơi sống của chúng). - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhóm trình bày hay, có nhiều tranh loài vật. 3. Củng cố, dặn dò: - Loài vật có thể sống ở đâu?(5’) - Giáo dục HS hãy yêu quí và bảo vệ loài vật. - Về sưu tầm một số loài vật sống trên cạn và nêu lợi ích của chúng. Phần bổ sung: . Đạo đức: Tiết 25 Lịch sự khi đế nhà người khác ( Tiết 2) Sgk:36 / tgdk: 35’ A. Mục tiêu: HS biết: - Biết đuợc cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè ,người quen. KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.(1) -Kĩ năng thể hiện sự tự tin ,tự trọngkhi đến nhà người khác.(2) -Kĩ năng tư duy ,đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác (3) B. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ bài tập 4, bài tập 5. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ: (5’)- 3 HS trả lời câu hỏi: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Liên hệ thực tế(10’) P/P: Động não,nhóm 4 * Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác. * Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu có ghi một hành động ,việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhóm thảo luận rồi dán theo hai cột : Những việc nên làm và những việc không nên làm. -Các nhóm làm việc -dại diện từng nhóm trình bày. H/S tự liên hệ Trong những việc nên làm ,em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ?vì sao? GV kết luận: Em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà nguời khác như thế mới tôn trọng mọi người và tôn trọng chính mình.-GDKNS 2 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (5’) P/P: Đàm thoại. * Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mìnhvề các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà nguời khác . * Cách tiến hành: - Gv lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau.-Sau mỗi ý kiến ,Gv yêu cầu H/s giải thích lí do sự đánh giá của mình –Trao đổi cả lớp. - HS nhận xét – GV khen ngợi HS có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác. GDKNS 3 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cần lịch sự khi đến nhà người khác điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. - Nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung: ***************************************************************** Tiếng Việt(bs)(76) TGDK:35’ Ôn tập 1/Rèn hs đọc và TLCH sgk.( Tuần 19 đến 27) 2/HD hs trả lời câu hỏi . 3/Chuẩn bị baì ngày mai: Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: Ôn tập tiết 5 Tiết :81 A.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc như tiết 1. -Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2). Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3) B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi các bài tập đọc . C.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1:Kiểm tra đọc: Thực hiện như tiết 1. HĐ2:Luyện tập : Bài 1:Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi ‘’Như thế nào’’ -1HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2- Sau đó cho các em làm mẫu theo nhóm đôi-Đại diện các nhóm lên trình bày-Nhận xét và sửa sai. -Bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào ? ở câu hỏi 2 là đỏ rực, câu b là nhởn nhơ. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm -Yêu câu đọc bài tập 2 –Bài tập 2 yêu cầu gì?-Câu hỏi Như thế nào dùngđể hỏi về nội dung gì?(Dùng để hỏi về đặc điểm ) -Hs khá làm mẫu một câu ,sau đó cho các em thảo luận nhóm đôi -đại diện các nhóm lên trình bày- Nhận xét đúng sai. HĐ3: Ôn luyện cách đáp lời khẳng định ,phủ định của người khác. -1 hs đọc 3 tình huống trong bài –Bài tập yêu cầu làm gì? (đáp lời khẳng định ,phủ định) -Thảo luận nhóm đôi ,đóng vai thể hiện lại từng tình huống -Sau đó đại diện một cặp lên trình bày trước lớp.-Gv nhận xét đ ,sai. 3 Củng cố và dặn dò: Câu hỏi Như thế nào dùng để hỏi về nội dung gì? -Khi đáp lời khẳng định hay phủ định của người khác ,chúng ta cần có thái độ như thế nào? -GV nhận xét tiết học. Phần bổ sung: .. Luyện từ và câu: Ôn tập tiết 6 Tiết 27 A.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng đọc như tiết 1. -Nắm được một số từ ngữ về Muông thú (BT2). Kể ngắn được về con vật mình biết(BT3) B.Đồ dùng dạy học: -Phiếu ghi các bài tập đọc . C.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1:Kiểm tra đọc: Thực hiện như tiết1.(10’) HĐ2:Trò chơi mở rộng về vốn từ(10’) -HS đọc yêu cầu.Gv hướng dẫn trò chơi- Chia nhóm thành 5 ,7 nhóm ,mỗi nhóm chọn môt loại muông thú để chơi.- các nhóm có thể hỏi đáp nhanh về đặc điểm của con vật, dán kết qủa lên bảng.Sau đó đổi lại đại diện nhóm b nói tên con vật ,các thành viên trong nhóm a phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật. HĐ3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết. -Một số` hs nói tên con vật các em chọn kể. GV hướng dẫn các em các loại muông thú mà các em biết về đặc điểm hình dáng- Một số em khá ,giỏi làm mẫu- cả lớp làm bài -nhận xét , sửa sai.Bình chọn những bạn kể hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét tiết học- Về nhà các em xem lại các đặc điểm các con thú để có thể viếtthành đoạn văn. Phần bổ sung: TOÁN Tiết 133 Luyện tập Sgk: 134/ Tgdk:40’ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập được bảng chia 1 ,bảng nhân 1. -Biết thực hiện phép tính có số o ,số 1. - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ làm bài tập C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: HS nêu lại số 0 trong phép nhân và phép chia.(5’) - HS trả lời nhanh các phép tính GV nêu. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Luyện tập(20’) Bài 1: a. Lập bảng nhân 1 b. lập bảng chia 1. - GV gắn bảng phụ bài tập – HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét - đọc phép tính và kết quả. - HS nêu lại số 1 trong phép nhân; số 1 trong phép chia. - GV nhận xét, chốt lại qui tắc. Bài 2: Tính nhẩm - GV gắn bảng phụ - HS nêu miệng kết quả. - HS nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng nhân (chia) với( cho) 1. - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Luyện tập chung. Phần bổ sung : Toán(bs)(51) TGDK:35’ 1/ Ôn tập. 2/Làm bt: Bài 1:Tính 12giờ + 2giờ- 3giờ= 4 x 6= 6giờ + 14giờ - 5giờ= 50 : 5= Bài 2:Tinh: a/ 3 x 7 +10 b/ 10 : 2 + 17 36 + 19 – 15 52 – 18 + 20 3/ Tìm x: a/ X x 4 = 32 b/ X : 5 = 5 4/Sửa bài-n/xét. Tiếng Việt(bs) Ôn tập 1/Rèn hs đọc và TLCH sgk. 2/Ôn tập làm văn( tà bốn mùa, tả con vật , tả cảnh biển). 3/Chuẩn bị baì ngày mai: Thủ công(bs)(26) TGDK:35’ Thực hành:Làm đồng hồ đeo tay 1/HS nêu lại các bước làm đồng hồ đeo tay -n/xét. 2/HD HS làm làm đồng hồ đeo tay -GV giúp đỡ hs chậm. 3/Trưng bày sản phẩm-tuyên dương. Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2010 Toán: Tiết:134 Luyện tập chung Sgk: 135/ Tgdk:40’ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân ,bảng chia đã học. -Biết tìm thừa số ,số bị chia. -Biết nhân (chia) số tròn chục với(cho) số có một chữ số. -Biết giải bài toán bài giải bài toán có một phép chia (trong bảng nhân). B. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ làm bài tập C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: Luyện tập(30’) Bài 1: Tính nhẩm: Câu a.HS tính và nêu miệng kết quả từng cột. HS khác nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu)(cột2) -Gv hướng dẫn mẫu cách tính. - HS nêu lại cách thực hiện phép tính
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_27.doc