Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 - Đoàn Nam Giang

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS đọc lưu loát được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời của các nhân vật.

2. Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, quẹo, bánh lái, mái chèo,

- Hiểu nội dung của bài: Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm Càng và Cá Con.

3. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo. Tranh vẽ bánh lái.

- HS: SGK.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 26 - Đoàn Nam Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5.
Trình bày:	X : 2 = 5
	X = 5 x 2
	X = 10
b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột.
	6 : 2 = 3
	2 x 3 = 6	
Bài 2: HS trình bày theo mẫu:
	X : 2 = 3
	X = 3 x 2
	X = 6
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài
Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?
Có bao nhiêu em được nhận kẹo?
Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn?
Yêu cầu HS trình bày bài giải
GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
HS ước lượng về thời gian học tập và sinh hoạt. Bạn nhận xét
HS quan sát
HS trả lời: Có 3 ô vuông.
HS tự viết
 6	 :	 2	= 3
Số bị chia Sốchia Thương
HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3.
2 hàng có tất cả 6 ô vuông
HS viết: 3 x 2 = 6.
HS viết: 6 = 3 x 2. 
HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân
Vài HS lặp lại.
HS quan sát
HS quan sát cách trình bày
Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
HS làm bài. 
HS sửa bài
3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nêu quy tắc tìm số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích.
HS đọc bài.
Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo
Có 3 em được nhận kẹo
HS chọn phép tính và tính 5 x 3 = 15
 Bài giải
 Số kẹo có tất cả là:
	5 x 3 = 15 (chiếc)
	 Đáp số: 15 chiếc kẹo
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước.
2Kỹ năng: Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. 
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? 
GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.
+ Đêm qua cây đổ vì gió to.
+ Cỏ cây héo khô vì han hán.
Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 
Bài 1
Treo bức tranh về các loài cá.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.
Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.
Gọi HS nhận xét và chữa bài.
Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cá nước mặn; Cá nước ngọt.
v Hoạt động 2: Thực hành, thi đua.
 Bài 2
Treo tranh minh hoạ.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.
Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng.
Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
Gọi HS đọc câu 1 và 4.
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Gọi HS đọc lại bài làm.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy, kể lại cho người thân nghe về những con vật ở dưới nước mà em biết.
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII
Hát
1 HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân.
1 HS lên bảng viết các từ có tiếng biển.
3 HS dưới lớp trả lời miệng bài tập 4.
Quan sát tranh.
Đọc đề bài.
2 HS đọc.
Cá nước mặn 	Cá nước ngọt
(cá biển) (cá ở sông, hồ, ao)
cá thu	cá mè
cá chim	cá chép
cá chuồn	cá trê
cá nục	cá quả (cá chuối)
Nhận xét, chữa bài.
2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.
Quan sát tranh.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Tôm, sứa, ba ba.
HS thi tìm từ ngữ. Ví dụ: 
cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, rùa, cá mập, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, sứa, sao biển,
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
2 HS đọc lại đoạn văn.
2 HS đọc câu 1 và câu 4.
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều  Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.
2 HS đọc lại.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:
Rèn luyện kỹ năng giải bài tập “Tìm số bị chia chưa biết”.
2Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia.
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Tìm số bị chia
Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
x : 4 = 2 , x : 3 = 6
GV yêu cầu HS lên bảng giải bài 3
 Số kẹo có tất cả là:
	5 x 3 = 15 (chiếc)
 Đáp số: 15 chiếc kẹo 
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: 
Bài 1: HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
 Chẳng hạn:
	Y : 2 = 3
	Y = 3 x 2
	Y = 6 (Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia)
Bài 2:
Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia.
HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia.
Trình bày cách giải:
	X – 2 = 4	X : 2 = 4
	X = 4 + 2	X = 4 x 2
	X = 6	X = 8
Bài 3:
HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm.
	Cột 1: Tìm thương	10 : 2 = 5
	Cột 2: Tìm số bị chia	5 x 2 = 10
	Cột 3: Tìm thương	18 : 2 = 9
	Cột 4: Tìm số bị chia	3 x 3 = 9
	Cột 5: Tìm thương	21 : 3 = 7
	Cột 6: Tìm số bị chia	4 x 3 = 12
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 4:
Gọi HS đọc đề bài.
1 can dầu đựng mấy lít?
Có tất cả mấy can
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì?
Trình bày:
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 17 (lít)
	 Đáp số: 18 lít dầu 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác 
 Chu vi hình tứ giác.
Hát
2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét 
HS lên bảng giải bài 3. Bạn nhận xét 
Tìm y
3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
X trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
SBT = H + ST , SBC = T x SC
3 HS làm bài trên bảng lớp, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS nêu.
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
HS đọc đề bài
1 can dầu đựng 3 lít
Có tất cả 6 can
Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu.
HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 = 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Vài HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương.
Thứ ngày tháng năm 200
MÔN: KỂ CHUYỆN
Tiết: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn và nội dung câu chuyện.
2Kỹ năng: Biết kể lại truyện theo vai, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, lời nói cho thật sinh động.
3Thái độ: Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý. Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh.
Gọi 3 HS lên bảng.
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì có thật?
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tôm Càng và Cá Con. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn truyện 
Bước 1: Kể trong nhóm.
GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhómkể lại nội dung 1 bức tranh trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Yêu cầu HS nhận xét.
Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung.
Truyện được kể 2 lần.
Chú ý: Với HS khi kể còn lúng túng, GV có thể gợi ý: 
Tranh 1
Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong trường hợp nào?
Hai bạn đã nói gì với nhau?
Cá Con có hình dáng bên ngoài ntn?
Tranh 2
Cá Con khoe gì với bạn?
Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm Càng xem ntn?
Tranh 3
Câu chuyện có thêm nhân vật nào?
Con Cá đó định làm gì?
Tôm Càng đã làm gì khi đó?
Tranh 4
Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?
Cá Con nói gì với Tôm Càng?
Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?
b) Kể lại câu chuyện theo vai
GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.
Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.
Gọi các nhóm nhận xét.
Cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể lại truyện 
Chuẩn bị bài s

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_26_doan_nam_giang.doc
Giáo án liên quan