Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 22
TẬP ĐỌC (64,65) TGDK:80’
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
A. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Đọc hiểu được ý nghĩa bài: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng xem thường người khác.(Trả lời câu hỏi 1 ,2 ,3,5).
-GD KNS:Tư duy sáng tạo(KN1) Ra quyết định(KN2)
Ứng phó với căng thẳng(KN3)
B. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi câu, đoạn hướng dẫn HS đọc.
C. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: (5’) Gọi HS đọc thuộc lòng và TLCH bài Vè chim.
Nhận xét- ghi điểm. Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc (30’)
Bước 1: Luyện đọc câu
- GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe, theo dõi sgk.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu - GV theo dõi rút từ khó ghi bảng và hướng dẫn HS đọc đúng.
bổ sung. Chốt ý: Đó là số nghề nghiệp chính ở địa phương cần phát huy và bảo vệ các nghành nghề đó. 3. Củng cố, dặn dò: (5’)GD HS chấp hành tốt việc bảo vệ ,vệ sinh tốt ở nơi mình ở. Tuyên truyền cho mọi người biết an toàn khi sử dụng nguồn nước, không làm nguồn nước bị nhiễm bẩn Bổ sung: ĐẠO ĐỨC Tiết 22 Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( tiết 2) Sgk:31 / tgdk: 35’ A. Mục tiêu: HS biết: - Biết sử dụng lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày. KNS: -Kĩ năng nói lời y/ c đề nghi lịch sự trong giao tiếp với người khác (1) -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác(2) B. Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng phụ bài tập 4. C. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ(5’) HS lên bảng làm bt3/sgk-33. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Khi nói lời y/c và đề nghị thì thái đọ các em như thế nào? Hôm nay chúng ta thực hành bày tỏ ý kiến về vấn đề đó nhé. Hoạt động 1: Tự liên hệ(10’) * Mục tiêu: HS tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.(KNS1) P/P:KT động não. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể vài trường hợp cụ thể mà em đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần giúp đỡ. - HS tự liên hệ bản thân - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương bạn biết nói lời yêu cầu đề nghị. *Chốt ý-GDKNS 1 Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 5)(15’) * Mục tiêu: HS thực hành lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.(KNS2) P/P: nhóm ,-KT động não. * Cách tiến hành: - Chi nhóm – nêu nhiệm vụ đóng vai cho từng nhóm. - Các nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống. - GV gọi một vài nhóm lên đóng vai – Nhóm khác theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét cách đóng vai của các nhóm. GV kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhờ ở người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp. * GV kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.(KNS2) - Vài HS đọc ghi nhớ cuối bài. 3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Thực hành nói lời yêu cầu, đề nghị trong giao tiếp hằng ngày. - Nhận xét tiết học. D/Phần bổ sung: ...................................................................................................................................................................................................................................................... ************************************************************* Tiếng Việt(BS)(64) TGDK:35’ Rèn đọc và TLCH bài:Một trí khôn hơn trăm trí khôn 1/GV gọi hs đọc bài và TLCH sgk 2/HD hs viết câu trả lời vào vở.Chú ý kèm cặp hs yếu. 3/GV chấm 1số vở ,n/xét.- Chuẩn bị bài ngày mai Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC (66) TGDK:40’ Cò và Cuốc A. Mục tiêu: 1. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ,đọc rành mạch toàn bài. 2.Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn ,sung sướng .(TL các câu hỏi trong sgk) -GD KNS:Tư nhận thức:xác định giá trị bản thân(KN1) Thể hiện sự cảm động(KN2) B. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc. C.Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ(5’) Gọi HS đọc từng đoạn và TLCH bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) Bước 1: Luyện đọc câu - GV đọc bài - HS nghe, theo dõi sgk. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài- GV rút từ khó và hướng dẫn HS đọc đúng.:vất vả ,vui vẻ ,trắng tinh . Bước 2: Luyện đọc đoạn(KN2) - GV chia bài thành 2 đoạn - HS luyện đọc đoạn nối tiếp (2- 3lần) - HS luyện đọc đoạn kết hợp GV giải nghĩa từ mới trong bài ( sgk/38) -Gv theo dõi sửa sai. GV đưa bảng phụ ghi câu khó` và hướng dẫn HS đọc đúng. *Em sống trong bụi cây dưới đất ,/nhìn lên trời xanh ,/thấy các anh chị trắng phau phau ,/đôi cách dập dờn như múa /,không nghĩ cũng có lúc chị phải khó nhọc thế này.// - GV theo dõi, sửa sai. Bước 3: Luyện đọc đoạn theo nhóm đôi. - Đại diện một vài nhóm thi đọc bài . - GV cùng lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(7’)(KN1) - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt ý đúng từng câu trả lời của HS. Hoạt động 3: Luyện đọc lại(8’) - GV hướng dẫn giọng đọc – HS luyện đọc theo nhóm. 3,4 nhóm HS phân vai ( người kể ,Cò ,Cuốc ) thi đọc truyện. - GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò (5’) -1,2 HS nói lại lời khuyên của câu chuyện. -Về nhà đọc lại bài- Chuẩn bị bài Bác sĩ Sói. Bổ sung: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(22) TGDK:40’ Từ ngữ về loàichim . Dấu chấm, dấu phẩy A.Mục tiêu : Giúp HS : - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1 ). -Điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2 ) - Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy.Dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn.(BT3) - Yêu quí và bảo vệ các loài chim. B.Đồ dùng dạy - học :Tranh phóng to các loài chim bài tập 1- thẻ từ btập 1 + 2 bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,3. C.Các hoạt động dạy - học : 1.Bài cũ : GV gọi 2 HS lên bảng : (5’) - HS1 : đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? - HS2: Đáp lại câu hỏi – và đổi ngược lại nhiệm vụ. - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1/sgk: ( miệng)Nói tên các loài chim trong những tranh sau (5’) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và tên 7 loài chim trong ngoặc đơn. - HS trao đổi theo cặp nói đúng tên các loài chim trong tranh. - GV gọi HS nêu tên loài chim trong từng tranh- GV mời 2-3 HS nhận xét, GV gắn thẻ từ tên loài chim dưới tranh. Bài tập 2/vbt: Hãy Chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây : (10’) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc tên 5 loài chim. - GV giúp HS hiểu tên của các loài chim : vẹt( hay bắt chước tiếng người), quạ ( có bộ lông màu đen), khướu (hay hót), cú mèo ( mắt tinh, cơ thể hôi hám), cắt( bay rất nhanh). - GV giải thích : 5 cách ví von, so sánh nêu trong bài tập đều dựa theo đặc điểm của các loài chim trên. - HS làm bài vbt – 2 HS lên bảng làm bảng phụ. - GV giải thích các câu thành ngữ- 2 HS đọc lại kết quả bài làm trên bảng. Bài tập 3/vbt: HS đọc yêu cầu bài tập(10’) - HS đọc thầm đoạn văn – HS tự làm bài vào vbt. - GV gọi 1 HS lên bảng làm bảng phụ. - GV nhận xét, chốt bài. - GV giải thích: Kết thúc câu phải đặt dấu chấm cuối câu. Sau dấu chấm phải viết hoa chữ cái đầu câu (Chúng; Hai). - HS viết lại đoạn văn vào vbt – 1 HS viết bảng phụ.N/xét * Chúng ta phải biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy cho đúng khi viết câu. 3. Củng cố, dặn dò: (5’)Phải biết yêu quí và bảo vệ các loài chim: không săn bắt chim, chọc phá tổ chim. Sưu tầm tranh ảnh một số con thú em biết. Bổ sung: TOÁN (108) TGDK:40’ Bảng chia 2 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng chia 2 và học thuộc lòng bảng chia 2. - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2) - Rèn tính cẩn thận, chính xác khi học toán. B. Đồ dùng dạy học: GV: 6 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.Phiếu ghi bài tập. HS: Bộ đồ dùng học toán. C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ:- 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hình thành bảng chia 2 Bước 1: Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân 2. - GV gắn 4 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn – GV đặt câu hỏi để HS nêu phép nhân – GV ghi bảng : 2 x 4 = 8. - Có 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, vậy có mấy tấm bìa? ( 4 tấm bìa) - HS nêu phép chia và GV ghi bảng 8 : 2 = 4 - GV kết: Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là : 8 : 2 = 4. Bước 2: GV làm tương tự với 5, 6 tấm bìa để hình thành phép chia. - HS tự thao tác trên bộ đồ dùng và lập nên bảng chia. - HS học thuộc lòng bảng chia theo lớp, tổ, cá nhân. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1:Tính nhẩm - HS nhìn từng cột phép tính và nêu miệng kết quả. - HS khác nhận xét, sửa sai. Bài 2: - HS đọc đề bài bài toán – GV tóm tắt bài toán lên bảng. - HS nêu cách giải bài toán – GV nhận xét. - HS tự làm bài – GV kèm HS yếu giải bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài – Lớp nhận xét, sửa bài. Bài giải Số kẹo mỗi bạn được chia : 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số : 6 cái kẹo 3.Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại bảng chia 2. - Về nhà học thuộc lòng bảng chia 2. - Tiết sau: Một phần hai. Bổ sung: Toán(bs)(44) TGDK:35’ 1/HS đọc lại bảng chia 2 2/Làm bài tập Bài 1:Tính 2 x 9 -9= 5 x 9 + 10= 3 x 8 -6= 2 x 7 +19= Bài 2:Tính nhẩm: a/ 14 : 2 = 8 : 2 = 20 : 2 = b/ 18 : 2 = 16 : 2 = 10 : 2 = Bài 3:Điền >,<,= 9.2 x5 4 x 7 20 213 x 7 5 x 88 x 5 Bài 4:Bạn Lan mua vở 3 lần,mỗi lần 4 quyển.Hỏi Lan đã mua bao nhiêu quyển vở? 3/Sửa bài.GV chấm 1số vở,n/xét. Tiếng Việt(BS)(65) TGDK:35’ Ôn luyện từ và câu 1/HS ôn lại bài tập đọc Cò và Cuốc 2/Làm bài tập Bài 1:Đặt câu hỏi có cụm từ khki nào: a/Ngày 26-3 lớp em đi cắm trại b/Nghỉ hè bạn Lan về quê bà. c/Ngày mai bố tôi đi công tác. Bài 2:Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu: a/Đàn én đang bay lượn trên trời cao. b/Chiều chiều mẹ và bé đi dạo trên phố. c/CÁc bạn daọ chơi trong công viên. Bài 3:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống(gà trống,vịt,sáo,chim sẻ,chim én) a/Bay ngang bay dọc báo mùa xuân về là đàn. b/Chưa sáng đã la,cả làng thúc dậy,là anh.., c/Lạch bàlạch bạch,chân thấp bơi giỏi,là anh chàng d/Làm tổ đầu nhà,suốt ngày ríu rít,là đàn.. e/Bắt chước tiếng người,báo nhà có khách là anh chàng 3/Chấm 1số vở,n/xét. Thủ công(BS)(22) TGDK:35’ Ôn gấp,cắt,dán phong bì 1/HS nêu quy trình thực hiện cái phong bì. 2/Tổ chức cho hs thực hành.GV hd thêm những em chậm 3/Trưng bày sản phẩm.N/xét,tuyên dương.- Chuẩn bị bài ngày mai Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 TOÁN (108) TGDK:40’ Một phần hai A. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và nhận biết được .(bằng hình ảnh trực quan.) - Biết đọc, viết . Tô màu đúng vào hình thể hiện -Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau... B. Đồ dùng dạy học: GV: 2 mảnh bìa hình vuông có chia thành 2 phần bằng nhau. Các hình vẽ bài tập. HS: bảng con. C. Các hoạt động dạy - học: 1.Bài cũ (5’) HS đọc bảng chia 2 - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu một phần ba (10’) Bước 1: GV cho HS quan sát mảnh bìa hình vuông được chia làm hai phần bằng nhau ( không
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_22.doc