Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21 - Hoàng Tiến Thưởng

Tit 2,3 : TẬP ĐỌC

 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

 I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng,

 - Hiểu nội dung: Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương các loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các con không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

 

doc43 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 21 - Hoàng Tiến Thưởng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ, nó rúc mãi đầu vào đám cỏ. Bông cúc thương chim lắm, nó toả hương ngào ngạt để an ủi chim. Khát quá, chim vặt hết đám cỏ nhưng vẫn không hề động đến bông hoa. Đến sáng thì chim lìa đời, bông cúc cũng héo lả đi vì thương xót.
- Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng.
- Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trời.
- 4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình.
- 1 HS thực hành kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
 TiÕt 5 : CHÍNH TẢ (tËp chÐp)
 CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG 
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Chép đúng, không mắc lỗi đoạn: Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại bay về bầu trời xanh thẳm.
2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr, uôt/ uôc.
3.Thái độ:Ham thích môn học. Rèn viết đúng, sạch đẹp.
 II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động
NDTG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3. Bài mới
Giớithiệu: (1’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Hoạt động 
2.
4. Củng cố
Dặn dò (3’)
Mưa bóng mây.
- Gọi 2 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa, (MB); chiết cành, chiếc lá, hiểu biết, xanh biếc.
- GV nhận xét.
- Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt, sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào?
- Đoạn trích nói về nội dung gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng d, r, tr,s (MB); các chữ có dấu hỏi, dấu ngã (MN, MT).
- Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài
- Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Nhân xét tiết học.
- Chuẩn bị: Sân chim.
-2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
- Bài Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.
- Đoạn văn có 5 câu.
- Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
- Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên.
- Tìm và nêu các chữ: rào, dại trắng, sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, thẳm.
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
 Thø t­ ngµy 14 th¸ng 1 n¨m 2009
 TiÕt 1 : TẬP ĐỌC
 VÈ CHIM 
 I. Mục tiêu
 1.Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó, các từ ngữ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
 - Ngắt đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc bài với giọng vui tươi, hóm hỉnh.
 2.Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ: Vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem,
 - Hiểu nội dung bài: Bằng ngôn ngữ vui tươi, hóm hỉnh, bài vè dân gian đã giới thiệu với chúng ta về đặc tính của một số loài chim.
3.Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị
 - GV: Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động
NDTG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TCTV
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3.Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Hoạt động1: Luyện đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè.
4.Củng cố
Dặn dò (3’)
Thông báo của thư viện vườn chim.
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra bài Thông báo của thư viện vườn chim.
- Theo dõi HS đọc bài, trả lời câu hỏi và cho điểm.
- Tuần này chúng ta đang cùng nhau học về chủ điểm gì?
Bài học hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nhiều loài chim khác. Đó là bài Vè chim. Vè là 1 thể loại trong văn học dân gian. Vè là lời kể có vần.
Phát triển các hoạt động (27’)
 HDHS Luyện đọc.
a) Đọc mẫu.
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc giọng kể vui nhộn. Ngắt nghỉ hơi cuối mỗi câu thơ.
b) Luyện phát âm.
- Tiến hành tương tự như các tiết học trước.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc hai câu.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 5 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Đọc đồng thanh
HDHS Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- Tìm tên các loài chim trong bài.
- Để gọi chim sáo “tác giả” đã dùng từ gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác.
- Con gà có đặc điểm gì?
- Chạy lon xon có nghĩa là gì?
- Tương tự như vậy hãy tìm các từ chỉ đặc điểm của từng loài chim.
- Theo con việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người, các đặc điểm của người để kể về các loài chim có dụng ý gì?
- Con thích con chim nào trong bài nhất? Vì sao?
 HDHS Học thuộc lòng bài vè 
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài vè sau đó xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài vè hoặc kể về các loài chim trong bài vè bằng lời văn của mình.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đoạn sau của bài vè 
- Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- 1 HS khá đọc mẫu lần hai. Cả lớp theo dõi bài trong sgk.
-Luyện phát âm các từ: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, nở, nhảy, chèo bẻo, mách lẻo, sẻ, nghĩa, ngủ.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- 10 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đua đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
- Các loài chim được nói đến trong bài là: gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo.
- Từ: con sáo.
- Con liếu điếu, cậu chìa vôi, chim chẻo bẻo (sẻ, sâu), thím khách, cô, bác.
- Con gà hay chạy lon xon.
- Chạy lon xon là dáng chạy của các con bé.
- Trả lời. (Khi nói về đặc điểm của chìa vôi, chèo bẻo, chim sẻ, cú mèo thì kết hợp với việc tìm hiểu nghĩa của các từ mới đã nêu trong phần Mục tiêu.)
- Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như cuộc sống của con người, gần gũi với cuộc sống của con người.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Học thuộc lòng, sau đó thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Một số HS kể lại về các loài chim đã học trong bài theo yêu cầu.
®äc bµi 
®äc bµi 
®äc bµi
®äc bµi
 TiÕt 2 : TOÁN
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc
2.Kỹ năng: HS nhận biết đường gấp khúc ( đặc biệt ) và tính độ dài đường gấp khúc
3.Thái độ: Ham thích học Toán.
 II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ.
HS: Vở
 III. Các hoạt động
NDTG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TCTV
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
3.Bài mới 
 Giới thiệu: (1’)
Hoạt động 1: Thực hành.
Hoạt động2: Thực hành,thi đua.
4.Củng cố
Dặn dò (3’)
Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập sau:
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 cm+ 3cm + 3cm + 3 cm
Nhận xét và cho điểm HS.
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
 HDHS Thực hành.
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn:
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
 12 + 15 = 27 (cm)	
Đáp số: 27cm
 Bài giải
Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9	= 33 (dm)
Đáp số: 33dm
Khi chữa bài có thể cho HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
	Bài 2: Yêu cầu HS tự đọc đề bài, rồi viết bài giải, chẳng hạn:
 Bµi gi¶i
Con ốc sên phải bò đọan đường dài là:
5 + 2 + 7	= 14 (cm)
	Đáp số: 14 (dm)
 HDHS Thực hành, thi đua.
 Bài 3: Yêu cầu HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc:
Đường gấp khúc gồm 3 đọan thẳng là: ABCD
Đường gấp khúc gồm 2 đọan thẳng là: ABC và BCD
(Có thể cho HS dùng bút chì màu để tô màu và phân biệt các đường gấp khúc có đọan thẳng chung. Chẳng hạn, tô màu đỏ vào ABC, tô màu xanh vào BCD).
Nếu còn thời gian, với câu hỏi như bài 3, GV có thể phát triển cho HS trả lời, theo hình vẽ sau:
 B D
 A C E
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc.
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS ghi tên, rồi đọc tên đường gấp khúc
- HS dùng bút chì màu để tô màu và 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_21_hoang_tien_thuong.doc
Giáo án liên quan