Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 2 - Phạm Thị Bích Vân
1. Kiểm tra
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Gọi 2 HS viết các số đo theo lời đọc của GV
- Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu
- Luyện tập .
HD làm bài tập:
+ Bài 1: Cho HS làm bảng lớp .
- GV và HS nhận xét .
+ Bài 2: Gọi 2 HS làm bảng lớp.
- GV và HS nhận xét .
+ Bài 3: Cho HS tính bảng con .
+ Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV Hướng dẫn:
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV chấm bài nhận xét .
chữ cái - Về viết lại lỗi sai . - Chuẩn bị: Làm việc thật là vui./. - 2 HS viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc và viết chữ cái. - HS nghe. - HS nghe và 2 HS đọc lại bài. - 2 câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - HS viết bảng con . - HS viết vở – chữa lỗi - 2 HS lên bảng điền - Lớp nhận xét và viết vào vở - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào vở - HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái. - HS đọc thuộc lòng - g ghép với: a, o, ô, u, ư, - gh ghép với: i, e, ê - HS đọc Ngày soạn: 29/ 08/ 2010 Ngày dạy: Thứ tư ngày 01 tháng 09 năm 2010 TẬP ĐỌC LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - GDMT: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh, SGK. - HS: SGK . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn và TLCH? + Nêu những việc làm tốt của bạn Na + Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao? + Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng, vui mừng ntn? 2. Bài mới Giới thiệu: - Làm việc thật là vui. v HD luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài . - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc tùng câu . + Đọc từng đoạn . + Đọc đoạn trong nhóm . + Đọc thi giữa các nhóm . - GV và HS nhận xét . - Đồng thanh cả bài . v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Nêu câu hỏi gợi ý gọi HS trả lời từng đoạn v Luyện đọc lại bài - Cho HS đọc thi lại bài giữa 4 nhóm . - GV nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò - Giáo dục HS - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ./. - HS đọc bài và nêu . - HS nghe. - HS nghe. - HS nối tiếp đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc từng đoạn. - HS đọc đoạn trong nhóm . - Từng nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng thanh - HS trả lời câu hỏi - HS đại diện nhóm thi đọc lại bài . TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. II. Chuẩn bị - GV: SGK , Bộ đồ dùng thực hành toán . - HS: SGK , bảng , vở . III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS tính bảng lớp. 72 – 41 = 96 – 55 = - GV nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta làm luyện tập . v HD làm bài tập + Bài 1:Cho HS tính bảng con. + Bài 2: Tính nhẩm - GV nhận xét . + Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ - Gọi 3 HS tính bảng lớp . - GV nhận xét . + Bài 4: Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm bài nhận xét . + Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Về làm bài tập VBT - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - 2 HS tính bảng lớp. - HS nghe. - HS tính bảng con . - HS tính nhẩm nêu kết quả. - 3 HS tính bảng lớp . - HS làm bài vào vở . - HS lên làm trên bảng, nhận xét Nghệ thuật (Âm nhạc) Thật là hay I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra: 2 em hát bài hát lớp 1 mà em thích Nhận xét 2. Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng + Hoạt động 1: Học hát Thật là hay Giới thiệu bài hát Hát mẫu HD đọc lời ca Dạy hát từng câu + Hoạt động 2: hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca Hát vỗ tay theo phách 3. Củng cố-Dặn dò: Giao việc Nhận xét tiết học - Nghe - đọc cá nhân, đồng thanh - Hát theo tổ, lớp, cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm - 1 em hát lại bài hát LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1). - Đặt câu được với 1 từ tìm được(BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). II. Chuẩn bị: - GV: SGK - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 2 HS tìm từ chỉ: + Hoạt động của học sinh + Chỉ đồ dùng của học sinh + Chỉ tính nết của học sinh - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: - Trong tiết hôm nay các em sẽ học: Củng cố những điều đã học về từ và câu . Học về câu hỏi và trả lời câu hỏi. Học tên các tháng trong năm. v Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: Gọi 2 HS tìm các từ có tiếng: học, tập (học hành, tập đọc) * Từ có tiếng học: * Từ có tiếng tập: - GV nhận xét và cho điểm HS. + Bài 2: Thi đặt câu với mỗi từ tìm được - Đặt câu với từ tìm được ở bài 1 - Với mỗi từ đăt 1 câu. GV cho học sinh trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức. GV chọn nhóm trọng tài gồm 3 học sinh. Sau mỗi học sinh đọc xong 1 câu, các trọng tài cùng đồng thanh nhận xét : đúng / sai. GV đếm số lượng câu. Nhóm nào đăt được đúng tất cả các câu, lại đăt nhiều câu hơn, nhanh hơn là thắng. + Bài 3 : Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới . - Cho HS làm bài vào vở bài tập . - GV nhận xét và cho điểm HS . + Bài 4:Gọi 3 HS làm bảng lớp . - GV và HS nhận xét . 3. Củng cố – Dặn dò - Câu hỏi dùng làm gì ? - Cuối câu hỏi đăt dấu gì ? - Có thể đảo vị trí các từ trong câu được không? - GV cho học sinh đọc ghi nhớ - Chuẩn bị : Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?./. - Học sinh nêu - HS nghe. -2 Học sinh nêu miệng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - học hành, học hỏi, học tập .. - tập viết, tập thể dục, tập vẽ.. - Học sinh đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - 4 học sinh trong nhóm đứng lên lần lượt đọc câu mình đã đặt : * Em học hành chăm chỉ * Em thích môn tập đọc - 1 HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào vở bài tập. - Đánh dấu chấm hỏi vào câu. - 3 học sinh lên bảng làm. Lớp viết vào vở bài tập . - Nêu TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. - HS khá, giỏi : Biết tên các khớp xương của cơ thể.Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh. Mô hình bộ xương người. Phiếu học tập - HS: SGK, Vở bài tập . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Nêu tên các cơ quan vận động? - Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều? - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: - Cơ và xương được gọi là cơ quan vận động. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về bộ xương. v Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương. - GV nhận xét. + Bước 2: Hoạt động cả lớp - GV đưa ra mô hình bộ xương. - GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương sống - Ngược lại GV chỉ một số xương trên mô hình. + Buớc 3: Cá nhân - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được. - GV nêu: Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. - GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi + Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? + Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào? + Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? + Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì? + Xương chân giúp ta làm gì? + Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? Kết luận v Hoạt động 2: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. + Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng. - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần: £ Ngồi, đi, đứng đúng tư thế £ Tập thể dục thể thao. £ Làm việc nhiều. £ Leo trèo. £ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. £ An nhiều, vận động ít. £ Mang, vác, xách các vật nặng. £ An uống đủ chất. - GV cùng HS chữa phiếu bài tập. + Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt, chúng ta cần làm gì? - Chúng ta cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương? - Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng ngày chúng ta ngồi, đi đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng. - GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác các vật nặng để bảo vệ xương và giúp xương phát triển tốt. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị: Hệ cơ ./ - Cơ và xương - Thể dục, nhảy dây, chạy đua - HS nghe. - HS cả lớp quan sát, vài HS nêu tên một số xương, khớp xương. - HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình. - HS nhận xét - HS đứng tại chỗ nói tên xương đó - HS nhận xét. - HS chỉ các vị trí trên mô hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối. - Không giống nhau - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . . - 1 em nêu - Nêu * Khớp bả vai giúp tay quay được. * Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra. * Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi. - HS nghe. - HS nghe. - HS làm bài. - HS trả lời . Ngày soạn: 30/ 08/ 2010 Ngày dạy: Thứ năm ngày 02 tháng 09 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng thực hành toán . - HS: Vở, sách và bảng con III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Kiểm tra - Gọi 1 Học sinh sửa bài 5. - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: - Luyện tập chung. v HD làm bài tập + Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng viết các số. GV nhận xét. + Bài 2: Gọi 4 HS điền số vào chỗ ch
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_2_tuan_2_pham_thi_bich_van.doc