Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012

Tập đọc (Tiết 49 + 50)

Tìm ngọc

I. Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng theo dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc truyện bằng giọng nhẹ nhàng, tình cảm nhấn giọng những từ ngữ kể sự thông minh và tình nghĩa giữa chó với mèo.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: Long vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

 

doc33 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây nguy hiểm ở trường?
 - Giáo viên ghi các ý kiến lên bảng. 
Bướùc 2: Làm việc theo cặp.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37 SGK theo gợi ý: 
2. Giảng bài:
H: Chỉ và nói các hoạt động của bạn trong từng hình.
H: Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
* Mục tiêu: Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
-Mỗi học sinh kể 1 hoạt động
VD: trèo cây, chạy đuổi bắt, nhảy dây quá đầu,
-HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37
-Chạy đuổi nhau, xô đẩy ở cầu thang, trèo cây, với cành ở cây cao 
-Chạy đuổi nhau, xô đẩy ở cầu thang, trèo cây, với cành ở cây cao
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số học sinh trình bày.
 - Giáo viên phân tích mức độ nguy hiểm ở từng hình.
* Kết luâïn:
b. Hoạt động 2: Thảo luận : Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Một số học sinh trình bày.
-Những hoạt động: Chạy đuổi nhau, xô đẩy ở cầu thang, trèo cây, với cành ở cây cao qua cửa sổ, lan can trên lầurất nguy hiểm cho bản thân và người khác.
* Mục tiêu: Học sinh có ý thức chọn chơi những trò chơi không nguy hiểm khi ở trường.
* Tiến hành: 
Bước 1: Làm viêïc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.Thảo luận câu hỏi:
-HS làm việc theo nhóm 6 em. 
- Mỗi nhóm tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm ( ra sân chơi 10 phút).
H: Nhóm em chơi trò gì?
H: Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
H:Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn chơi không?
3. Củng cố - dặn dò:
H: Nêu một số trò chơi HS nên tham gia?
H: Nêu một số trò chơi HS không nên tham gia?
H: Để phòng tránh ngã ở sân trường ta nên làm gì?
- Nhảy dây, đá cầu, đánh bóng chuyền, bóng rổ
- Xô đẩy, rượt bắt, trèo, đu cây cao, với cành cây cao,
- Thực hiện những điều nên làm ở trường, chơi những trò chơi bổ ích.
- GV chốt lại nội dung toàn bài. Liên hệ. Nhận xét tiết học.
* Dặn học sinh thực hiện những điều nên làm ở trường, chơi những trò chơi bổ ích. Rút kinh nghiệm giờ dạy
TẬP ĐỌC(TIẾT 51)
Gà “ tỉ tê” với gà
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể tâm tình, thay đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu.
- Hiểu các từ ngữ khó: Tỉ tê, tín hiêïu, xôn xao, hớn hở.
- Hiểu nội dung bài: Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau, che chở, bảo vệ và yêu thương nhau như con người.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sách SGK. Câu văn cần hướng dẫn đọc.
III. Hoạt động dạy – học.
A. Bài cũ.
- Gọi HS đọc bài
- 2 học sinh nối tiếp đọc bài “ Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi.
H: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
H: Tìm trong bài những từ khen ngợi Chó và Mèo?
- HS và GV nhận xét và cho điểm từng HS.
-do chàng trai cứu rắn nước con của Long Vương
- Thông minh , tình nghĩa
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài: Gà “ tỉ tê” với gà
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu bài lần1: giọng kể tâm tình, chậm rãi, đọc giọng nhanh hơn khi báo tin có mồi ngon, giọng căng thẳng báo tin khi có tai hoạ.
b. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn Đọc đúng:
HS mở SGK theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc nối tiếp câu ( 2 vòng bài).
- Gấp gáp, roóc roóc, nũng nịu, liên tục, gõ mõ, dắt bầy con.
* Đọc từng đoạn trước lớp: 
- GV phân đoạn: 3 đoạn: 
Đoạn 1: 2 câu đầu.
Đoạn 2: câu 3 – 4.
Đoạn 3: câu còn lại.
- GV hướng dẫn đọc câu
- Cho học sinh đọc các từ chú giải sau bài .
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm cá nhân tổ thắng cuộc.
* Đọc đồng thanh: 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
.Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách gõ mõ lên vỏ trứng,/ còn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.
. Đàn gà con đang xôn xao/ lập tức chui vào cánh me,ï/ nằm im.//
- Học sinh đọc các từ chú giải sau bài .
- HS đọc theo nhóm 3
- 2 nhóm cử 2 em thi đọc đoạn.
- Lớp đọc ĐT toàn bài 1 lần.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
H: Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
-khi chúng còn nằm trong trứng
H: Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện bằng cách nào?
- gà mẹ gõ mỏ lên vỏ trứng, gà con phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ
- 1em đọc lại đoạn 1,2 .
H:Nêu cách nói gà mẹ báo cho con khi gì nguy hiểm?
-.vừa bới vừa kêu đều đều “ cúc, cúc, cúc”.
H: Cách gà mẹ báo cho con khi có mồi ngon?
- vừa bới vừa kêu nhanh cúc cúc cúc
H: Cách gà mẹ báo cho con biết “Tai hoạ! Nấp mau!”
- gà mẹ xù lông, miệng kêu liên tục roóc roóc
H : Qua bài em hiểu điều gì về loài gà?
- Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau biết che chở và bảo vệ cho nhau như con người.
4. Luyện đọc lại:
- Lớp và GV nhận xét, chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố - dặn dò.
H: Bài văn giúp em hiểu điều gì?
H: Ta cần đối xử với chúng như thế nào?
- 4 em đại diện 4 nhóm thi đọc toàn bài.
- Loài gà cũng biết nói với nhau, có tình cảm với nhau biết che chở và bảo vệ cho nhau như con người 
-Học sinh nêu
- Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung và ý nghĩa của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
* Dặn hocï sinh về nhà chú ý quan sát cuộc sống của các con vật nuôi trong nhà. 
TẬP VIẾT (Tiết 17)
Chữ hoa: Ô, Ơ
I. Mục tiêu:
 1. Biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ cỡ vừa và nhỏ.
 2. Biết viết cụm từ ứng dụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu Ô; Ơ trong khung hình.
- Từ ứng dụng, chữ ứng dụng.
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
-Lớp viết bảng con 
-1 HS viết bảng lớp
- 1HS đọc	
- GV kiểm tra nhận xét 
- O; Ong.
-Ong bay bướm lượn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
a. Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
H: Chữ Ô hoa gồm mấy nét? Cao mấy li?
H: Chữ Ơ hoa cao mấy li?gồm mấy nét?
- HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa chữ Ô và chữ Ơ.
- Chữ Ô hoa gồm 3 nét. Cao 5 ô li
- Chữ Ơ cao 5 ô li , gồm 2 nét
- Các chữ Ô; Ơ giống như chữ O chỉ khác là thêm dấu phụ.
-GV nêu cách viết:
+ Chữ Ô: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu ^ có đỉnh nằm trên dòng kẻ 7 ( giống dấu mũ trên chữ Â)
 + Chữ Ơ: viết chữ O hoa, sau đó thêm dấu râu vào bên phải chữ ( đầu dấu râu cao hơn dòng kẻ 6 một chút)
-GV viết chữ Ô; Ơ cỡ nhỏ và nhắc lại cách viết. 
-HS theo dõi.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con chữ Ô, Ơ:
- GV kiểm tra nhận xét.
- 2em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Ô, Ơ
3. Hướng dẫn viết ứng dụng.
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:Ong bay bướm lượn
 -Cho HS đọc cụm từ ứng dụng.
- GV giải thích: Ơn sâu nghĩa nặng là có tình nghĩa sâu nặng với nhau.
b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
c. Hướng dẫn HS viết chữ Ơn vào bảng con:
- GV viết mẫu chữ Ơn lên bảng vừa viết vừa nêu cách viết.
- GV kiểm tra nhận xét.
4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Cho HS viết bài GV theo dõi nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, đặt vở cầm bút đúng quy định.
5. Chấm, chữa bài 
- GV chấm 5 – 7 bài nhận xét chữa lỗi sai.
6. Củng cố - dặn dò
- HS nhắc lại cách viết chữ Ô; Ơ.
- HS nghe
- Chữ Ơ, g, h cao 2,5 li.
- Chữ s cao 1,25 li.
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con chữ Ơn, 1em viết trên bảng lớp.
- HS viết 1 dòng chữ Ô và Ơ cỡ vừa. 1 dòng Ô cỡ nhỏ, 1 dòng Ơ cỡ nhỏ.
- 1 dòng Ơn cỡ vừa, 1 dòng Ơn cỡ nhỏ.
- Câu ứng dụng: 3 dòng.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS viết đúng đẹp.
* Dặn HS về nhà tập viết nhiều lần vào bảng con, vào vở bài ở nhà theo yêu cầu trong vở TV.
 Thứ năm ngày 8 tháng12 năm 2011
THỂ DỤC (Tiết 34)
Trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”.
I. Mục tiêu:
- Ôn 2 trò chơi : Vòng tròn” và “ Bỏ khăn”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: 3 khăn, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 1. Phần mở đầu.
- Giáo viên cho lớp ra sân ổn định phổ biến nội dung yêu cầu giờ học:
- Khởi động: 
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc :
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu:
 1phút.
2phút.
70 – 80 m.
30 giây – 1 phút.
* Ôn các đôïng tác: Tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản.
- Ôn trò chơi “ Vòng tròn”.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi, cho học sinh điểm số theo chiều thuận từ trái sang phải theo chu kỳ 1 – 2. Sau đó cho học sinh kết hợp đọc vần điệu. 
GV cho các em chơi dưới hình thức thi đua, tổ nào thắng là tổ có nhiều người múa đẹp đọc đúng vần điệu nhảy chuyển đội hình đúng.
- Ôn trò chơi “Bỏ khăn”
-Giáo viên nhắc laị cách chơi, chia học sinh trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ định cán sự điều khiển.
Giáo viên đến các tổ giúp đỡ uốn nắn.
 3. Phần kết thúc.
- Tập một số động tác hồi tĩnh:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 
- Giáo viên nhận xét giờ ho

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2011_2012.doc