Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014

Tập đọc: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

 I/ MỤC TIU:

 -Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .

 -Hiểu ND :Sự gắn gũi ,đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK )

 - Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

 -Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuôi trong nhà.

 GDKNS:HS biết thể hiện cả xúc với các con vật nuôi quen thuộc trong gia đình.Biết phản hồi tích cực và thể hiện sự sẻ chia.

II/ CHUẨN BỊ :

 -Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 16 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khi viết xong .
2. Bài tập :
Bài 1 . Tìm và viết lại vào chỗ trống :
a) 3 tiếng cĩ vần ui :........................
b) 3 tiếng cĩ vần uy:........................
- Gv nhận xét .
Bài 2. Tìm 3 – 5 từ chỉ con vật hoặc đồ vật bắt đầu bằng ch : 
- Yc hs thảo luận theo nhĩm đơi .
- Gv nhận xét .
Bài 3. Điền thanh hỏi hay thanh ngã cho những tiếng in đậm sau :
nhay nhĩt mai miết kê chuyện
thinh thoang chạy nhay hiêu bài
khúc gơ nga đau vây đuơi 
hoi bài bên phai bác si
- Chấm, chữa bài : nhảy nhĩt, mải miết, kể chuyện, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu bài, khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuơi, hỏi bài, bên phải, bác sĩ.
- Mở sách đọc bài .
- Chép bài .
- Đọc yc .Làm bài.
- Nêu : núi, túi, chui ...
 lũy, huy, thủy ....
- Nhận xét nêu kết quả của mình .
- Đọc yc .
- Nêu kết quả thảo luận : con chĩ, chuồn chuồn, con chồn, cái chăn, cái chổi , cái chiếu ....
- Đọc yc làm bài .
- Chữa bài nếu sai .
 ---------------------------------------------------------------
 Thủ cơng : GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
 CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( Tiết 2 ) .
 I/ MỤC TIÊU :
 - Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .
 - Gấp cắt dán được biển báo cấm xe đi ngược chiều .
 - Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
 II/ CHUẨN BỊ :
 •- Mẫu biển báo cấm xe đi ngược chiều .
 - Quy trình gấp, cắt, dán.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông và biển báo cấm.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :
-Mẫu.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều .
Giáo viên nêu lại các bước .
-Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Bước 2 : Dán biển báo .
-Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô.
-Dán hình chữ nhật màu trắng nằm ngang giữa hình tròn màu đỏ.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
-GV yc hs lấy giấy , kéo thực hành gấp , cắt.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học.
- Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán BBGT và biển báo cấm.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 -Biển báo chỉ chiều xe đi.
-Quan sát.
-hs nhắc lại các bước .
-HS thực hành .
-Hoàn thành và dán vở.
-Trưng bày sản phẩm.
 -----------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 11 tháng 12 năm 2013.
 Tập đọc: THỜI GIAN BIỂU.
 I MỤC TIÊU: 
 -Biết đọc chậm ,rõràng các số chỉ giờ ;ngắt nghỉ hơi sau dấu câu , giữa cột, dòng .
 -Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2).
 - HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 3. 
 -Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
 -Giáo dục học sinh biết sắp xếp thời gian biểu hợp lý đúng giờ .
 II/ CHUẨN BỊ :
 - Bảng phụ viết vài câu luyện đọc.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Con chó nhà hàng xóm.
-Bạn của Bé ở nhà là ai ?
-Khi Bé bị thương Cún đã giúp Bé điều gì ?
-Những ai đến thăm Bé? Tại sao Bé vẫn buồn ?
-Cún đã làm gì để Bé vui ? Vì sao Bé chóng khỏi bệnh ?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
-Mỗi ngày các em có rất nhiều việc phải làm. Vì không biết sắp xếp thời gian nên suốt ngày vẫn bận mà không đạt kết quả. Hôm nay tập đọc Thời gian biểu để biết đọc và cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày của mình.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ).
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu 
-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.
-Luyện đọc từ khó :
Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Bảng phụ : Hướng dẫn luyện đọc câu :
Sáng.// 6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
-Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân .
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Đây là lịch làm việc của ai ?
-Em hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng ngày ?
-Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ?
-Thới gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường ?
-Thi tìm nhanh – đọc giỏi.
-Theo dõi, tính điểm.
-Nhận xét.
3.Củng cố,dặn dị : Thời gian biểu tạo thuận lợi gì cho chúng ta?
-Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu.
-Nhận xét tiết học.
- Học bài.
-3 em đọc và TLCH.
-Thời gian biểu.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS luyện đọc các từ ngữ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân..
-Chia nhóm : Từng nhóm 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong Thời gian biểu.
Đoạn 1 : Tên bài, sáng.
Đoạn 2 : Trưa.
Đoạn 3 ; Chiều.
Đoạn 3 : Tối.
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-2 em nhắc lại giảng từ.
-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau.
-Nhận xét.
-Đọc thầm. 
-Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hoà Bình.
-4 em kể các việc của Thảo vào các buổi : sáng, trưa, chiều, tối.
-Để bạn nhớ việc và làm các việc thong thả, tuần tự, hợp lí, đúng lúc.
-( HS kh¸, giái) 7 giờ đến 11 giờ : đi học, Thứ bảy : học vẽ, Chủ nhật : đến bà.
-Đại diện 1 nhóm đọc, nhóm khác phải tìm nhanh, đọc đúng.
-Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, công việc đạt kết quả.
------------------------------------------------------------------------------------------- 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. MỤc tiêu
Kỹ năng tự nhận thức: tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường.
Kỹ năng làm chủ bản thân: đảm bảo trách nhiệm tham gia cơng việc trong trường phù hợp với lúa tuổi.
Phát triển kỷ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
 Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cơ giáo, cơ thư viện, . . .)
 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1. Khởi động 
2. Bài cũ Trường học.
-Nêu: Giới thiệu về trường em.
-Vị trí lớp em.
-GV nhận xét.
3.Bài mới 
a/ Khám phá
-GV nĩi: Ở bài trước chúng ta đã biết về cảnh quan ngơi trường thân yêu của mình. Vậy trong nhà trường, gồm những ai và họ đảm nhận cơng việc gì, thầy và các em sẽ tìm hiểu qua bài “Các thành viên trong nhà trường”.
- GV ghi lên bảng bằng phấn màu.
b/ Kết nối
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Bước 1:
-Chia nhĩm (5 – 6 HS 1 nhĩm), phát cho mỗi nhĩm 1 bộ bìa.
-Treo tranh trang 34, 35
*Bước 2: Làm việc với cả lớp.
+Bức tranh thứ nhất vẽ ai? Người đĩ cĩ vai trị gì?
+Bức tranh thứ hai vẽ ai? Nêu vai trị, cơng việc của người đĩ.
+Bức tranh thứ ba vẽ ai? Cơng việc, vai trị?
+Bức tranh thứ tư vẽ ai? Cơng việc của người đĩ? 
+Bức tranh thứ năm vẽ ai? Nêu vai trị và cơng việc của người đĩ?
+Bức tranh thứ sáu vẽ ai? Cơng việc và vai trị của cơ?
-Kết luận: Trong trường tiểu học gồm cĩ các thành viên: thầy (cơ) hiệu trưởng, hiệu phĩ, thầy, cơ giáo, HS và cán bộ cơng nhân viên khác. Thầy cơ hiệu trưởng, hiệu phĩ là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cơ giáo dạy HS. Bác bảo vệ trơng coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao cơng quét dọn nhà trường và chăm sĩc cây cối.
v Hoạt động 2: Nĩi về các thành viên và cơng việc của họ trong trường mình.
*Bước 1:
-Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhĩm:
+Trong trường mình cĩ những thành viên nào?
+Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đĩ.
+Để thể hiện lịng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì?
*Bước 2:
+Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết.
-Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đồn kết với các bạn trong trường.
c/ Thực hành
v Hoạt động 3: Trị chơi đĩ là ai?
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi:
-Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đĩ lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A khơng biết trên tấm bìa viết gì).
-Các HS sẽ được nĩi thơng tin như: Thành viên đĩ thường làm gì? Ở đâu? Khi nào? Bạn làm gì để biết ơn họ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa.
4. Củng cố – Dặn dị 
Nhận xét tiết học.
Hướng dẫn HS tiếp nối kể các thành viên trong nhà trường.
Chuẩn bị: Phịng tránh té ngã khi ở trường.
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- HS nhắc lại
- Các nhĩm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc:
+ Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
+ Nĩi về cơng việc của từng thành viên đĩ và vai trị của họ.
	- Đại diện một số nhĩm lên trình bày trước lớp.
- Bức tranh thứ nhất vẽ hình cơ hiệu trưởng, cơ là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Bức tranh thứ hai vẽ hình cơ giáo đang dạy học. Cơ là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học.
- Vẽ bác bảo vệ, cĩ nhiệm vụ trơng coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường.
- Vẽ cơ y tá. Cơ khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS.
- Vẽ bác lao cơng. Bác cĩ nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luơn sạch đẹp.
- HS hỏi và trả lời trong nhĩm những câu hỏi GV đưa ra.
- HS nêu.
- HS tự nĩi.
- Xưng hơ lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . .
- 2, 3 HS lên trình bày trước lớp.
- VD: Tấm bìa viết “Bác lao cơng” thì HS dưới lớp cĩ thể nĩi:
- Đĩ là người làm cho trường học luơn sạch sẽ, cây cối xanh tốt.
- Thường làm ở sân 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_16_nam_hoc_2013_2014.doc