Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

1. Ổn định

2.Bài cũ :

-Gọi 3 em đọc bài “Há miệng chờ sung” và TLCH :

-Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì ?

-Người qua đường giúp chàng lười như thế nào ?

-Câu chuyện phê phán điều gì ?

-Nhận xét, cho điểm.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Câu chuyện bó đũa

Tranh vẽ cảnh gì ? -Người cha đang nói chuyện với bốn đứa con

-Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Truyện ngụ ngôn. Câu chuyện bó đũa sẽ cho các em thấy lời khuyên bổ ích về quan hệ anh em. Chúng ta cùng tìm hiểu.

Hoạt động 1 : Luyện đọc.

Mục tiêu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết phân biệt giọng kể và giọng nhân vật (người cha, bốn người con)

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn.

 

doc30 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 18/02/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. Vứt giấy rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Tranh (5 tranh / tr 50)
-Giáo viên đề nghị thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Em có đồng ý với việc làm của bạn trong tranh không? Vì sao?
-Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ?
-GV nhận xét.
-GV đưa ra câu hỏi đề nghị thảo luận lớp :
-Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
-GV kết luận :(SGV/tr 51)
-Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp, chúng ta cần làm trực nhật hằng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn ghế, không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Mục tiêu :Giúp cho học sinh nhận thức được bổn phận của người học sinh là biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-GV phát phiếu học tập (Câu a® câu đ SGV/ tr 51)
-Trực nhật mỗi ngày, không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên bàn, lên tường, đi vệ sinh đúng nơi quy định
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đó thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
-LUYỆN TẬP.-Nhận xét.
4.Củng cố : 
Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
Hát 
-3 em nêu cách xử lí.
HS nhắc lại
-Một số học sinh đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” (Kịch bản: SGV/ tr 50)
-Các bạn khác quan sát. 
-HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-2 em nhắc lại.
-Quan sát.
-Đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung 5 bức tranh.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận lớp.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-Làm phếu học tập : Đánh dấu + vào c trước các ý kiến mà em đồng ý.
-Cả lớp làm bài.
-5-6 em trình bày và giải thích lí do. Nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
-Vài em nhắc lại
-Làm vở BT.
-1 em nêu.
-Học bài.
 Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tập Viết
CHỮ M HOA
 I/ MỤC TIÊU : 
ViÕt ch÷ hoa M ( 1 dßng cì võa ,1 dßng cì nhá ) ch÷ vµ c©u øng dơng MiƯng (1 dßng cì võa ,1 dßng cì nhá ),MiƯng nãi tay lµm (3 lÇn)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Chữ M hoa. Miệng nói tay làm.
Biết viết chữ M hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Mẫu chữ M hoa..
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ M hoa cao mấy li ? -Cao 5 li.
-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK 1.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6.
Nét 4 : từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ M hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.
-Trò chơi “Trúc xanh”.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ? Nói đi đôi với làm
Nêu : Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? -4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm”ø như thế nào ? Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Nét móc của M nối với nét hất của i.
-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
Viết bảng. : M – Miệng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết M - Miệng theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-1 dòng L ( cỡ vừa : cao 5 li)
-1 dòng L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-1 dòng chữ Miệng (cỡ vừa)
-1 dòng chữ Miệng (cỡ nhỏ)
-2 dòng “Miệng nói tay làm” ( cỡ nhỏ)
-Chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi viết
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết .
Hát 
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
HS nhắc lại
-Quan sát.
HS trả lời
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con M - M
-Đọc : M.
-Lật thẻ , đoán hình nền.
-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-1 em nêu :.
-1 em nhắc lại.
HS nhắc lại
-
HS trả lời
-Bảng con 
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 32
Tập đọc
NHẮN TIN
 I/ MỤC TIÊU :
§äc rµnh m¹ch hai mÈu tin nh¾n ;biÕt ng¾t nghØ h¬i ®ĩng chç .
N¾m ®­ỵc c¸ch viÕt tin nh¾n ( ng¾n gän ,®đ ý ). Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2.Bài cũ :Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài : Câu chuyện bó đũa.
-Tại sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Nhắn tin
-Đã học cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại, hôm nay học cách trao đổi qua nhắn tin.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Mục tiêu : Đọc trơn hai mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng đọc nhắn nhủ thân mật)
-Hướng dẫn luyện đọc.
Đọc từng câu ( Đọc từng câu)
-Luyện đọc từ khó : nhắn tin, Linh, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển, .
Đọc từng mẫu nhắn tin :
 Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Em nhớ quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán chị đã đánh dấu.//
-Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.
Đọc trong nhóm .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hiểu được nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn, đủ ý)
-Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào? Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
-Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? -Lúc chị Nga đi, chắc còn sớm, Linh đang ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh. -Lúc Hà đến Linh không có nhà.
Giảng thêm : Chị Nga và Hà không thể nhờ ai nhắn lại cho Linh vì nhà Linh những lúc ấy không có ai để nhắn. Nếu Hà và Linh có điện thoại thì trước khi đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà không. Để khỏi mất thời gian, mất công đi.
-Chị Nga nhắn Linh những gì ? Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về
-Hà nhắn Linh những gì? -Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn
-Em phải viết nhắn tin cho ai ? -Cho chị.
-Vì sao phải nhắn tin ? -Nhà đi vắng cả. Chị đi chợ chưa về, Em đến giờ đi học,
-Nội dung nhắn tin là gì? Em đã cho cô Phúc mượn xe
-GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở.
Chị ơi, em phải đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em : Thanh.
-Nhận xét. Khen những em biết nhắn tin gọn, đủ ý.
4.Củng cố : Bài hôm nay giúp em hiểu gì về cách nhắn tin? -Khi muốn nói điều gì mà không gặp người đó,ta có thể viết lời nhắn
-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp: Dặn dò- Học bài.
Hát 
-3 em đọc và TLCH.
HS nhắc lại
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em đọc lần 2.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện đọc các từ ngữ: 
-HS nối tiếp nhau đọc từng mẫu nhắn tin.
-HS luyện đọc câu, lớp theo dõi nhận xét.
-Chia nhóm:đọc từng mẫu trong nhóm
-Thi đọc giữa đại diện các nhóm
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-. HS trả lời
. HS trả lời
-Viết vở BT.
-Tập đọc lại bài.
*******************
Toán
LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU :
Thuéc b¶ng 15,16,17,18.trõ ®i mét sè 
BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 ,d¹ng ®· häc 
BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ Ýt h¬n .
Lµm bµi tËp 1,bµi 2 (cét 1,2)bµi 3,bµi 4 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 4 mảnh bìa hình tam giác.
2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Ổn định
2. Bài cũ :
Mục tiêu : Kiểm tra phép trừ số có hai chữ số với số có hai chữ số có nhớ, tìm số hạng.
-Ghi : 54 – 6 24 – 15 x + 77 = 74
-N

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2014_2015.doc
Giáo án liên quan