Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hằng

3. Giảng bài mới: (30’)

3.1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học :

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài học và ghi đề lên bảng.

3.2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc

a/ Luyện đọc :

- Giáo viên đọc mẫu chú ý giọng đọc nhẹ nhàng nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm

b). Luyện phát âm từ khó dễ lẫn.

- Giáo viên cho học sinh luyện phát âm những từ khó.

c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Yêu cầu học sinh đọc câu khó ngắt giọng.

d) Cho học sinh luyện đọc từng câu.

e) Luyện đọc theo đoạn.

f) Cho học sinh luyện đọc trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

g) Cho cả lớp đọc đồng thanh bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
./ ...
- Thực hành kể lại toàn bộ nội dung chuyện .
Nhận xét.
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 19 tháng 11 năm 2014
TẬP ĐỌC – Tiết 36
MẸ
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát ( 2/4 và 4/4 riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5)
- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con Trả lời được các câu câu hỏi trong SGK, thuộc 6 dòng thơ cuối.
- Giáo dục: Phải biết ơn công lao cha mẹ vất vả dành cho con.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ chép sẽ các câu thơ cần luyện đọc
- HS: SGK, VBH.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đọc mẫu, đàm thoại, vấn đáp, thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Ổn định :( 1 phút )
2 .Kiểm tra bài cũ :( 4 phút )
- Gọi 2 hs lên đọc đối thoại bài: “ Điện thoại” 
- Giáo viên nhận xét.
3. Giảng bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc này các em sẽ được đọc và tìm hiểu bài thơ: “ Mẹ“. Qua bài thơ các em sẽ hiểu nỗi vất vả và tình yêu bao la của mẹ đối với con.
3.2. Luyện đọc
GV đọc mẫu 
- GV đọc giọng chậm rãi, ngắt nhịp thơ đúng nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Gọi 1 học sinh đọc bài 
- Hướng dẫn tìm từ khó luyện đọc, ngắt giọng câu khó
a) Đọc từng dòng thơ: 
- Gọi học sinh đọc từng dòng
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
c) Luyện đọc nhóm bốn .
- Cho học sinh thi đọc trước lớp .
d) Học sinh đọc đồng thanh
3.3 .Tìm hiểu bài :
- Gọi 1 học sinh đọc khổ thơ một
- Hỏi : Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
- Nắng oi có nghĩa là gì ?
- Hỏi : Mẹ đã làm gì đã làm gì để con ngủ ngon giấc ?
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Em hiểu hai câu thơ : “Những ngôi sao thức ngoài kia . chảng bằng mẹ đã thức vì chúng con “ Nghĩa là gì ?
- Em hiểu câu thơ :”Mẹ là ngọn gió của con suốt đời như thế nào ?”
- Giấc tròn có nghĩa là gì ?
* Luyện đọc thuộc lòng bài thơ .
- Giáo viên xóa dần bảng yêu cầu học sinh học thuộc bài .
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng .
- Nhận xét. 
4 . Củng cố: (4’)
Hỏi : Qua bài thơ em hiểu được điều gì về mẹ?
- Đính nội dung lên bảng .
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò (1’) Dặn dò về nhà học thuộc lòng bài thơ .
- HS1: đọc đoạn 1 bài “Sự tích cây vú sữa “kết hợp trả lời câu hỏi : Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
- HS2: đọc đoạn còn lại kết hợp trả lời câu hỏi: Qua bài học này khuyên em điều gì ?
- Học sinh theo dõi lắng nghe
 - 1 học sinh đọc bài 
- Học sinh đọc cá nhân đồng thanh .
cũng mệt, kẽo cà tiếng võng, ngoài kia, ngủ
- Những ngôi sao / thức ngoài kia 
- Chẳng bằng mẹ / đã thức vì chúng con 
- Học sinh đọc từng dòng thơ .
- Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp theo hàng dọc .
- Luyện đọc trong nhóm .
- Thi đọc trước lớp .
- Đọc đồng thanh .
- Học sinh đọc 4 câu thơ đầu 
- Lặng rồi cả tiếng con ve . Con ve cũng mệt vì hè nắng oi .
- Nắng nóng, không có gió rất khó chịu .
- Mẹ ngồi đưa võng mẹ quạt mát cho con.
- Ngôi sao thức trên bầu trời và ngọn gió mát lành .
- Mẹ thức rất nhiều, nhiêù hơn cả ngôi sao vẫn thức hằng đêm .
- Mẹ mãi mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho con những điều tốt lành như ngọn gió mát .
- Giấc ngủ ngon lành, đầy đặn .
- HS tự đọc nhẩm bài thơ
- Học sinh nhìn bảng có từ gợi ý đọc thuộc từng đoạn
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- Mẹ luôn luôn vất vả để nuôi con và dành cho con tình yêu thương bao la .
- 1 học sinh đọc lại nội dung bài .
TOÁN: - Tiết 58
33 - 5
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 8). Bài tập cần làm: 1, 2 (a), 3 (a, b)
- Giáo dục: Làm toán cẩn thận và chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Que tính, bảng gài.
- HS: VBTT, VBH. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, đàm thoại vấn đáp, thực hành, ...
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Ổn định. (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ : (4’) 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm BT2
- Gọi một số em lên bảng đọc công thức 13 trừ đi một số.
- Giáo viên nhận xét.
HS1:; ; HS2: ; ; 
3. Giảng bài mới: (27') 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học phép tính trừ dạng 33 - 5 
3.2. Hướng dẫn bài
- Có 33 que tính, bớt đi 5 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS lấy 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời, tìm cách bớt đi 5 que tính rồi báo lại kết quả.
- Muốn bớt đi 5 que tính chúng ta bớt đi 3 que tính rời.
- Để bớt được 2 que nữa ta tháo rời 1 bó thành 10 que rồi bớt còn lại 8 que tính rời.
- 2 bó que tính và 8 que rời là bao nhiêu que tính ?
- Yêu cầu hs lên bảng đặt tính, nêu cách đặt tính và cách tính.
- Lấy 13 trừ 5 bằng 8 viết 8 nhớ 1; 3 trừ 1 bằng 2 viết 2.
- Gọi hs nhắc lại 
3.3. Luyện tập 
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm rồi nêu cách tính.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Gọi 3 hs lên bảng làm, cho lớp làm vào vở.
- Nhận xét ghi điểm. 
Bài 3:
- Gọi hs nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ 
- Gọi 3 HS lên bảng, cho lớp làm vào vở .
- Cùng HS chữa bài trên bảng
- Giáo viên củng cố lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết.
4. Củng cố: (3’) 
- Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 33-5
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò (1’) Chuẩn bị bài sau: 53 - 15
- Thực hiện phép trừ: 33 - 5 
- Thao tác trên que tính.
- Bớt 3 que tính.
- Tháo 1 bó và tiếp tục bớt 2 que tính.
- Là 28 que tính.
- 3 không trừ được 5, lấy 13 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1.
- 3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
Bài 1 : Tính
 ; ; ; ; 
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ .
- 3 hs lên bảng.
a) ; b) ; c) ; ; 
Bài 3 : Tìm x
- Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia . Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ
 a) x + 6 = 33 b) 8 + x = 43 
 x = 33 - 6 x = 43 -8 
 x =27	 x = 35 
 c) x - 5 = 53
 x = 53 + 5
 x = 58
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết 12
TỪ NGỮ VỀ TìNH CẢM GIA ĐÌNH. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu BT1, 2. Nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT 4: chọn 2 trong số 3 câu)
- Giáo dục: Gia đình là tổ ấm của mỗi người vì vậy chúng ta cần biết quý trọng và yêu thương nhau. 
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ; tranh minh hoạ
- HS: VBH, VBTTV. 
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại vấn đáp, thực hành, 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Ổn định. (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ. (4’) 
- Gọi 3 học sinh lên bảng
- Giáo viên nhận xét
3. Giảng bài mới: (27') 
3.1 .Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu, yêu cầu bài.
3.2. Hướng dẫn làm bài tập
- HS1, 2: Nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của mỗi đồ vật đó
- HS3: Làm bài tập 2
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Gọi hs nêu bài làm của mình.
- Cùng HS nhận xét 
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh tự làm bài và nêu kết quả 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 yêu quý, thương yêu, yêu thương 
 kính yêu, thương yêu, yêu thương 
 yêu qúy, thương yêu, yêu thương
Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu cả lớp quan sát bức tranh.
+ Người mẹ đang làm gì? Bạn gái đang làm gì? Em bé đang làm gì? Thái độ của từng người trong bức tranh như thế nào ? Vẻ mặt mọi như thế nào?
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi 1 học sinh lên bảng
- Cùng HS nhận xét bài trên bảng
- GV : Các từ chăn màn, quần áo là những bộ phận giống nhau trong câu. Giữa các bộ phận đó cần đặt dấu phẩy .
4. Củng cố. (3’) 
- Nhận xét, đánh giá kêt quả tiết học 
5. Dặn dò (1’) Về nhà tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình .
- Hoạt động theo nhóm đôi
- HS lên bảng ghi : yêu thương, thương yêu, yêu quý, quý mến, quý yêu, mến yêu, kính mến, thương mến, mến thương, yêu kính, kính yêu .
- Đọc yêu cầu bài 
- HS tự làm và nêu kết quả 
- HS làm bài, sửa bài
+ Cháu kính yêu ông bà.
+ Con yêu quý cha mẹ 
+ Em yêu quý anh chị 
Bài 3 :
- HS quan sát tranh 
- HS nối tiếp nhau nói theo tranh: 
Bạn gái đang đưa cho mẹ xem một quyển vở ghi một điểm 10 đỏ chói. Một tay mẹ ôm em bé trong lòng, một tay mẹ cầm cuốn vở của bạn. Mẹ khen:” Con gái mẹ học giỏi lắm!” Cả hai mẹ con đều rất vui.
- HS đọc 
- Hs lên bảng làm- cả lớp làm vào vở
a. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng
b. Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn
c. Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ.
ÂM NHẠC – Tiết 12
ÔN TẬP BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ GÕ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. 
- Biết hát kết hợp động tc phụ hoạ đơn giản. 
 - Qua tiết học giúp HS biết về một số nhạc cụ dân tộc. Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị vài động tác múa phụ hoạ đơn giản.
- HS: Sách hát
III. PHƯƠNG PHÁP: Làm mẫu, hướng dẫn, thực hành, 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’ Gọi 4 em hát bài: Cộc cách tùng cheng
 Nhận xét
3. Giảng bài mới: 26’
a. Giới thiệu bi : Nêu yêu cầu, ghi đề
b.Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng.
- Cho HS nghe lại bài hát 2 lần.
- Cho HS hát 2 lần bài hát.
- Cho HS luyện tập bài hát lần lược theo nhóm, theo dãy, theo bàn.
 Nhận xét từng nhóm, tuyên dương nhóm hát tốt nhất. Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm đóng vai một nhạc cụ.
 Hoạt động 2: 
+ Nhóm 1: Sênh
+ nhóm 2: Thanh la
+ nhóm 3: Mõ
+ Nhóm 4: Trống
- Mỗi nhóm hát 2 câu tương ứng với tên nhạc cụ trên, 2 câu cuối cùng cả 4 nhóm cùng hát.
- Nhận xét từng nhóm, tuyên dương nhóm hát tốt nhất.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- Cho từng nhóm mỗi nhóm 5 HS lên bảng biểu diễn bài hát.
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
- Các em biết rằng mỗi nhạc cụ đều có riêng một âm thanh đặc trưng của nó đặc biệt là các nhạc cụ gõ dân tộc. 
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho cả lớp một số nhạc cụ gõ trong dàn nhạc dân tộc Việt Nam.
- Treo tranh minh hoạ các loại nhạc cụ gõ.
Trống cái
Trống con
Thanh phách
Sênh tiền
- Cho HS nghe âm thanh của từng nhạc 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_12_nguyen_thi_hang.doc
Giáo án liên quan