Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 6 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 2: TOÁN
¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬Số 10
I. Mục tiêu:
- HS biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10.
- HS đọc, đếm được từ 0 đến 10.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10; biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- HSKT làm được bài
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 10.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc và viết số 8.
hủ yếu. 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết: p, ph, phố xá. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. 3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét. - Y/c HS đọc bài cần viết. - GV nêu quy trình viết chữ “ g ” sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết. - GV lưu ý HS điểm đặt, điểm nối, điểm dừng. - Hướng dẫn HS viết bảng con. * Các chữ: gh và từ ứng dụng hướng dẫn tương tự. 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở Luyện chữ. - Hướng dẫn tương tự như viết bảng con. - Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết... Lưu ý HS chậm+HSKT. - Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS 5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò. - Nêu lại các chữ vừa viết. - Nhận xét giờ học. - HS viết vào bảng con. - Nắm yêu cầu của bài. - Quan sát và nhận xét. - Cá nhân, tập thể. - Theo dõi. - Nêu quy trình viết. - HS tập viết trên bảng con. - HS viết vở. - Theo dõi. __________________________________________ Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (Tiết 2). I. Mục tiêu: - HS hiểu trẻ em có quyền được học hành, biết giữ gìn sách vở giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - HS biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của mình. . II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tiêu chuẩn chấm vở sạch đẹp. - Học sinh: Sách vở và đồ dùng học tâp. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng học tập là những vật gì? - Em cần làm gì để giữ gìn sách vở? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Thi “sách vở ai đẹp nhất”. - Hoạt động . Mục tiêu: HS biết tìm ra ai là người giữ gìn sách vở cẩn thận nhất. Cách tiến hành: - GV tuyên bố yêu cầu cuộc thi, thành phần ban giám khảo, tiêu chuẩn chấm thi. - Tổ chức cho HS chấm thi 2 vòng, tổ trước, sau đó chọn ra 2 bạn dự thi vòng lớp. - Khen thưởng các cá nhân thắng cuộc. - Theo dõi nắm yêu cầu cuộc thi. - Thi theo tổ sau đó thi theo lớp. - Tuyên dương, học tập các bạn được khen thưởng. 4. Hoạt động 4: Hát bài “Sách bút thân yêu”. - Cả lớp cùng hát. 5. Hoạt động 5: Đọc câu thơ cuối. - Hoạt động tập thể . GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối. - Đọc theo hướng dẫn của GV. 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò. - Nêu lại phần ghi nhớ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Gia đình em. __________________________________________ Buổi chiều Đ/c La soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014 Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 24: q, qu, gi I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Quà quê (nói 2- 3 câu) - Bồi dưỡng tình cảm gia đình. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: g, gh. - Đọc SGK. - Viết: g, gh, gà, ghế. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới - Ghi âm: q và qu và nêu tên âm. - Theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - Cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “quê” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “quê” trong bảng cài. - Thêm âm ê đằng sau âm qu. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chợ quê. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Âm “gi”dạy tương tự. - HS tìm thêm tiếng, từ có chứa âm mới vừa học. *Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: qua đò, giã giò. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Âm “q, qu, gi”, tiếng, từ “chợ quê, cụ già”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Chú cho bé giỏ cá. - HS đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: ghé, qua, giỏ. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Mẹ mang quà về cho hai chị em. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Quà quê. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - HS tham gia chơi. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT viết bài. - Tập viết vở. 7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ng, ngh. __________________________________________ Tiết 3: TOÁN(tăng) Luyện tập I. Mục tiêu:Ôn tập về số 10 - Củng cố kiến thức về khái niệm số 10. - Củng cố kĩ năng đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số tự nhiên. - HSKT làm được bài II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm bài tập trong VBT trang 23. Bài 1: - Yêu cầu HS viết các số từ 0 đến 10 và ngược lại. - Cho HS đọc xuôi, ngược. Bài 2: Điền dấu? 06 106 88 810 9 8 410 77 7 10 109 10 30 1010 Chốt: Trong các số từ 0 đến 10 số nào lớn nhất? - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài. - Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT làm bài. - GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cần thiết. Bài 3: Điền số? 9 < 8 < 8 < < 10 10 > 8 1 > 10 > 7< < 9 - HS tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài. - Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT làm bài. - GV gọi HS khác nhận xét, GV bổ sung kiến thức cần thiết. *Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống? 0 2 6 1 4 9 10 7 3 8 4 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò. - Thi viết đọc nhanh từ 0 đến 10. - Nhận xét giờ học. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014 Buổi sáng Tiết 1: THỂ DỤC GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Luyện tập chung( tr.40 ) I. Mục tiêu: - Củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10, sắp xếp các số theo thứ tự dã xác định, cấu tạo của số 10 - Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học. - HSKT làm được bài II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 5. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc số 10. - Đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nhìn tranh phát hiện và nêu yêu cầu của bài: điền số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài: điền dấu thích hợp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Làm bài. - Gọi HS đọc kết quả. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. - Tự nêu yêu cầu của bài: điền số, sau đó làm rồi chữa bài và đọc kết quả. Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. Phần a): GV cho HS viết các số từ bé đến lớn. Phần b) Ngược lại phần a). - Chọn số bé nhất điền trước. - Chọn số lớn nhất để điền hoặc dựa phần a) ghi ngược lại. Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát xem có mấy hình tam giác. Hướng dẫn HS +HSKT ghi số vào và đếm. - 3 hình: hình 1, hình 2 và hình 1 ghép với hình 2. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò - Chơi xếp đúng thứ tự các số. - Chuẩn bị giờ sau. __________________________________________ Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT Bài 25: ng, ngh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề: bê, nghé, bé. - Bồi dưỡng tình cảm gia đình. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: q, qu, gi. - Đọc SGK. - Viết: q, qu, gi, chợ quê, cụ già. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới - Ghi âm: ng và nêu tên âm. - Theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - Cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “ngừ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “ngừ” trong bảng cài. - Thêm âm ư đằng sau, thanh huyền trên đầu âm ư. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Cá ngừ. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Âm “ngh”dạy tương tự. - HS tìm thêm tiếng, từ có chứa âm mới v
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_6_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_tu.doc