Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 2: TOÁN
¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ Số 7
I. Mục tiêu:
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc đếm được từ 1 đến 7.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 7.
- HSKT biết đếm, đọc viết được
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 7.
- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc và viết số 6.
g học tập. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Có ý thức thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1. - Học sinh: Bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Trong lớp ta hôm nay ai đáng khen vì gọn gàng sạch sẽ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 1. - Hoạt động theo cặp. Mục tiêu: Nhận biết đồ dùng học tập Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp tìm ra những đồ dùng học tập để tô màu. - Thảo luận và tô màu theo cặp. Chốt: Nêu tên những đồ dùng học tập? - Sách, vở, bút, cặp sách, thước kẻ. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập 2. - Hoạt động cặp. Mục tiêu: Biết giới thiệu về đồ dùng của mình. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS trao đổi giới thiệu với bạn trong bàn về đồ dùng học tập của mình theo nội dung: Tên đồ dùng, để làm gì? Cách giữ gìn? - Gọi một vài nhóm lên giới thiệu trước lớp. - Tiến hành giới thiệu về đồ dùng của mình và tác dụng cũng như cách giữ gìn đồ vật đó. Chốt: Tại sao ta phải giữ gìn đồ dùng học tập? - Đồ dùng học tập giúp ta học được tốt hơn.... 5. Hoạt động 5: Làm bài tập 3. - Hoạt động cá nhân. - Nêu yêu cầu bài tập 3, sau đó cho HS làm rồi lên chữa bài. - Tự tìm tranh mình cho là đúng, là sai và giải thích trước lớp về quan điểm của mình. Chốt: Nêu những việc nên tránh để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? - Không vẽ bậy ra sách, không xé vở 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò. - Nêu lại phần ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. __________________________________________ Buổi chiều Đ/c La soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014 Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 19: s, r I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được âm, chữ “s, r” và tiếng từ ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề: rổ, rá. - Rèn kĩ năng đọc, viết các âm đó. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Đọc bài: x,ch. - Đọc SGK. - Viết: x, ch, xe, chó. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới. - Ghi âm: “s”và nêu tên âm. - Theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - Cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “sẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “” trong bảng cài. - Thêm âm e đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - sẻ. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Âm “r”dạy tương tự. - HS tìm tiếng, từ có chứa âm mới học. *Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng. - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: chữ số, cá rô. 5. Hoạt động 5: Viết bảng. - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Âm “s,r”, tiếng, từ “sẻ, rễ”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng. - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu. - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Các bạn đang học. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: rõ, số. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK. - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói. - Treo tranh, vẽ gì? - Cái rổ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - rổ, rá. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở. - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Tập viết vở. 7. Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò. - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: k, kh. __________________________________________ Tiết 3: TOÁN Số 9 I. Mục tiêu: - HS biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9, đọc, đếm được từ 1 đến 9. - Biết so sánh các số trong phạm vi 9. Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Rèn kĩ năng đọc, đếm, so sanh các số trong phạm vi 9. - HSKT đếm, đọc, viết so sánh được các số đến 9 II. Đồ dùng: - Giáo viên: Các nhóm đồ vật có số lượng bằng 9. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc và viết số 8.GV nhận xét. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Lập số 9 - Hoạt động cá nhân. - Treo tranh yêu cầu HS đếm có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đến thêm ? Tất cả là mấy bạn? - Yêu cầu HS lấy 8 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả là mấy hình tròn? - Tiến hành tương tự với 9 que tính, 9 chấm tròn. - 8 bạn đang chơi, 1 bạn đến thêm, tất cả là 9 bạn. - Là 9 hình tròn - Tự lấy các nhóm có 9 đồ vật. Chốt: Gọi HS nhắc lại. - 9 bạn, 9 hình vuông, 9 chấm tròn 4. Hoạt động 4: Giới thiệu chữ số 9 - Hoạt động theo. - Số bảy được biểu diễn bằng chữ số 9. - Giới thiệu chữ số 6 in và viết, cho HS đọc số 9. - Theo dõi và đọc số 9. 5. Hoạt động 5: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. - Cho HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại. - Số 9 là số liền sau của số nào? - Đếm xuôi và ngược. - HS trả lời: Số 8. 6. Hoạt động 6: Làm bài tập Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài viết số 9. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS +HSKT. - Làm bài. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Có mấy con tính xanh? Mấy con tính trắng? Tất cả có mấy con tính ? - Vậy 9 gồm mấy và mấy? - Tiến hành tương tự với các hình còn lại. - Có 8 con tính xanh, 1 con tính trắng, tất cả có 9 con tính. - HS trả lời: 9 gồm 8 và 1. - 9 gồm 3 và 6, 5 và 4... - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài điền dấu. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS +HSKT. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - Điền số thích hớp vào ô trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS +HSKT. - Làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 5: - Nêu yêu cầu - Theo dõi. - Em sẽ làm như thế nào để có các số cần điền? - Đếm từ 1 đến 9. - Yêu cầu HS làm và chữa bài. - Bổ sung cho bạn. 7. Hoạt động 7 : Củng cố- dặn dò - Thi đếm đồ vật có số lượng bằng 9. - Chuẩn bị giờ sau: Số 0. ________________________________________________________________ Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014 Buổi sáng Nghỉ: Hội nghị viên chức __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 20: k, kh I. Mục tiêu: - HS đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. -.Phát triển lời nói theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, tu tu. - Bồi dưỡng tình cảm chị em. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: s, r. - Đọc SGK. - Viết: s, r, sẻ, rổ. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới - Ghi âm: “k” và nêu tên âm. - Theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - Cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “kẻ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “kẻ” trong bảng cài. - Thêm âm “e” đằng sau, thanh hỏi trên đầu âm e. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Kẻ - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Cá nhân, tập thê. - Âm “kh”dạy tương tự. - HS tìm thêm tiêng, từ có chứa âm mới vừa học. *Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Âm “k, kh”, tiếng, từ “kẻ, khế”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Chị giúp em kẻ vở. - HS đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ: kẻ, kha. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Máy say lúa, con ong, tàu - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Tiếng kêu. - Nêu câu hỏi về chủ đề. * Khuyến khích HS nói câu về chủ đề. - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. - HS nói. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, hướng dẫn HS +HSKT viết bài.
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_5_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_tu.doc