Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi

Tiết 2: TOÁN

Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ) (T.159)

I. Mục tiêu:

- Nắm được cách trừ số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số dạng 65- 30, 36- 4.

- Rèn kĩ năng trừ số có hai chữ số trong phạm vi 100 (không nhớ).

- Yêu thích học toán.

- HSKT làm được bài dạng đơn giản

II. Đồ dùng:

 - GV: Các thẻ que tính và que tính lẻ.

- HS: Bộ đồ dùng học toán.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Bài cũ.

- Đặt tính rồi tính: 27+ 11, 99- 5, 64+ 5.

2. Bài mới.

a. GV giới thiệu bài.

b. Bài mới:

* Hoạt động 1:

 

doc25 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 24/04/2023 | Lượt xem: 212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à hoa:
- Cho HS thảo luận nội dung bài tập 1
trong vở bài tập
 + Các bạn nhỏ đang làm gì?
 + Những việc đó có lợi gì?
 + Em có làm được việc đó không?
 + Hãy kể những việc làm để cho cây và hoa luôn tươi tốt?
*Kết luận: ( Trong SGV- 54)
- Cho HS thảo luận nội dung bài tập 2 
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ?
 +Em có nhận xét gì về hành động của các bạn?
* Kết luận chung: ( Trong SGV- 54)
- HS quan sát cây và hoa trong vườn trường
- HS thảo luận theo cặp
- Các bạn đang trồng cây, tưới hoa.
- Giúp cho cây và hoa thêm tươi tốt.
- HS tự liên hệ , nêu.
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- 3 bạn nam đang vịn cành bẻ lá, có 2 bạn nam nhìn thấy ra khuyên các bạn.
- 3 bạn nam làm việc đó là sai.
- 2 bạn khuyên các bạn là đúng.
C-Củng cố, dặn dò:
 - GV hệ thống lại bài.
 - Dặn HS có ý thức bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài tuần sau học thực hành.
 __________________________________________
Buổi chiều
Đ/c La soạn giảng
________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2015
Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng
__________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: CHÍNH TẢ
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
- HS tập nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vần uôt hay uôc; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 SGK.
- Yêu thích môn học, say mê luyện viết.
- HSKT chép tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi các bài tập.
- Học sinh: Vở chính tả.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: cốc, nai.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập chép.
- GV viết bảng khổ thơ cần chép.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ đó.
- GV yêu cầu tìm và viết tiếng khó: ngoan, thuộc bài, vuốt tóc
- Gọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Theo dõi.
- Đọc khổ thơ.
- HS viết bảng con. 
- Nhận xét.
- Cho HS tập chép vào vở.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế. 
- GV đọc lại bài viết để HS soát lỗi chính tả.
- GV chữa lỗi khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau để kiểm tra. 
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Điền vần: uôt hay uôc.
- Điền chữ: c hoặc k.
- Yêu cầu HS làm vào vở và chữa bài.
5. Hoạt động 5: Chấm bài.
- Thu một số bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò.
- Đọc lại bài chính tả vừa viết.
- Nhận xét giờ học. 
- HS viết bài thơ vào vở.
- HS soát lỗi chính tả và chữa lỗi bằng bút chì trong vở.
- Đổi vở.
- HS làm.
- HS làm.
- Nhận xét và sửa sai cho bạn. 
- Lắng nghe.
__________________________________________
Tiết 2: TẬP VIẾT 
Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
I. Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV- T2.
- Rèn kỹ năng viết đúng kỹ thuật, đúng tốc độ các dấu đưa bút theo đúng qui trình viết.
- Có ý thức luyện viết chữ đẹp.
- HSKT đọc được bài
- HSKT chép tương đối đúng kĩ thuật
II. Đồ dùng:
- GV: Chữ mẫu.
- HS: Vở luyện chữ.
III. Hoat động dạy học chủ yếu.
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Viết: hoa sen, nhoẻn cười, cải xoong.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
3. Hoạt động 3: GV treo các chữ mẫu và y/c HS quan sát và nhận xét.
- GV nêu qui trình viết và tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại qui trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- Y/c HS đọc các vần và từ ứng dụng.
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ ứng dung: tương tự.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở.
- Hướng dẫn tương tự như viết bảng con.
- Quan sát hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết... Lưu ý HS chậm.
- Thu, chấm một số bài và nhận xét bài viết của HS
5. Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò.
- Nêu lại các chữ vừa viết.
- Nhận xét giờ học.
- HS viết vào bảng con.
- Nắm yêu cầu của bài.
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi.
- Nêu lại qui trình viết.
- Viết bảng, nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài
- HS tập viết trên bảng con.
- HS viết vở.
- Theo dõi.
 __________________________________________
Tiết 3: TOÁN(tăng)
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Ôn tập về cộng , trừ (không nhớ) các số có hai chữ số
- Củng cố kiến thức về cộng, trừ các số có hai chữ số không có nhớ và giải toán có lời văn.
- Củng cố kĩ năng về cộng các số có hai chữ số không có nhớ, giải toán có văn
- Yêu thích học toán.
- HSKT làm được bài dạng đơn giản
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nêu lại cách đặt tính, cách tính cộng cột dọc?
2. Hoạt động 2: Làm bài tập. 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	3 +52	2 + 64	 52+30	46 +31
 44 + 3	 34 + 24	6 + 42	60 + 7
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HSKT làm cột 1,2
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 2: Tính nhẩm
	42 + 34 =	50 + 32 = 	34cm + 23cm =
	4 + 34 =	 5 + 32 =	13cm + 40cm =
	15 + 3 =	6 + 50 =	54cm + 14cm =
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HSKT làm dòng 1
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 3: Điền dấu?
	 45 23 +25	76 34 + 44	82 63 + 10
	 65 32 + 27	53 24 + 25	76 40 +46
- HS nêu yêu cầu và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- HSKT làm dòng 1
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Bài 4 : “Một sợi dây dài 52cm, Lan cắt đi 30cm. Hỏi sợi dây còn lại bao nhiêu xăng-ti-mét?”.
- GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự nêu lời giải sau đó làm vào vở.
- HSKT biết viết phép tính
- Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Gọi HS nêu đề toán khác tương tự.
Bài 5: Số ?
	40 +  = 94	+ 40 = 99	40 +  =59
- HS nêu yêu cầu và làm bài, sau đó lên chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò.
- Thi viết phép tính cộng nhanh.
- Nhận xét giờ học. 
__________________________________________
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 GV chuyên soạn, giảng 
__________________________________________
Tiết 2: TOÁN
 Các ngày trong tuần lễ (T161)
I. Mục tiêu:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày lễ và tuần. Nhận biết một tuần có bảy ngày. Biết tên các ngày trong tuần. Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.
- Gọi tên các ngày trong tuần, đọc thứ, ngày, tháng trên một tờ lịch bóc hàng ngày.
- Yêu thích học toán.
- HSKT nắm được các ngày trong tuần
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Quyển lịch bóc hằng ngày và thời khoá biểu của lớp.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đặt tính và tính:68 - 43; 	75 - 5; 	52 - 40;
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu các ngày trong tuần.
- Hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát lịch và cho biết hôm nay là thứ mấy?
- Nêu các ngày trong một tuần lễ? Một tuần có mấy ngày?
- Hôm nay là thứ hai
- Thứ hai, ba, tư, năm, sáu, bảy, chủ nhật. Một tuần có 7 ngày.
- Hôm nay là ngày bao nhiêu, tháng mấy, năm nào?
Chốt: Lịch cho ta biết gì?
- Giới thiệu một số loại lịch cho HS.
- Ngày 8 tháng 4 năm 2004.
- Cho ta biết ngày tháng năm
- Quan sát.
4. Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS chữa.
- Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?
- Trả lời.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Giúp đỡ HS +HSKT.
- HS tự nêu yêu cầu, làm bài vào vở và chữa bài. 
Chốt: Muốn biết ngày, tháng, năm ta cần đến vật gì?
- cần có lịch.
Bài 3: Treo thời khó biểu của lớp, gọi HS đọc.
- Đọc thời khoá biểu và ghi lại vào vở.
- Cần phải mang sách vở đúng thời khoá biểu.
- Theo dõi.
5. Hoạt động 5 : Củng cố- dặn dò.
- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Cộng, trừ trong phạm vi 100.
__________________________________________
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC 
Người bạn tốt
I. Mục tiêu;
- Đọc trơn cả bài, Phát âm đúng các tiếng có vần “uc, ut”, các từ “liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được: Nụ và Hà là những người bạn tốt, giúp đỡ bạn rất hồn nhiên, còn Cúc thì ngượng nghịu trước việc mình đã làm.
- Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức giúp đỡ , đoàn kết với bạn bè.
- HSKT đọc được bài
- Chú trọng KN đọc trơn, HD HS ngắt nghỉ đúng dấu câu nhưng chưa đánh giá KN đọc
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Mèo con đi học.
- Đọc SGK.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
- Trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
- Đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Theo dõi.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- Có 8 câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: “liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu”,GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: ngay ngắn, ngượng nghịu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp một câu.
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- HS đọc cá nhân, nhóm.
-Thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
- Đọc đồng thanh.
*Giải lao
4. Hoạt động 4: Ôn tập các vần cần ôn trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- Tìm cho cô tiếng có vần “uc, ut” trong bài?
- HS nêu.
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
 - Cá nhân, tập thể.
- Tìm tiếng có vần “uc/ut” ngoài bài?
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- Nêu câu chứa tiếng có 

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_30_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc
Giáo án liên quan