Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30

Đạo đức

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T1)

I. Mục tiêu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

* Hs khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường xung quanh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửa sai
 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 35 
b. Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4:
- Thực hiện tương tư( lưu ý cách đặt tính và thực hiện phép tính giữa số có 2 chữ số và số có 1 chữ số)
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý học sinh viết số phải thẳng cột.
* Bài 2: Yêu cầu gì?
* Bài 3: ( cột 1, 1, 3 ). Hs làm thêm cột 2. Yêu cầu gì?
Củng cố:
Thi đua: Ai nhanh hơn?
- Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm:
40 – 20 62 – 42 98 – 78
57 – 13 89 – 45 76 – 32
28 – 7 36 – 15 47 - 26 
- Nhận xét.
Dặn dò:
- Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Hát.
- Học sinh làm bảng con. Lớp làm nháp.
- Học sinh lấy 65 que.
+ 6 chục và 5 đơn vị.
- Học sinh lấy.
+ 3 chục và 0 đơn vị.
- Học sinh thành lập phép tính dọc và tính.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Học sinh làm bài, sửa bài miệng.
Sai: câu a,b, c
Đúng: câu d
- Tính nhẩm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia.
- Nhận xét.
- Thực hiện theo yêu cầu
Tự nhiên xã hội
TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
* Hs khá, giỏi: Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.
* GDBVMT:
- Thời tiết nắng, mưa, giĩ, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường. Sự thay đổi của thời tiết cĩ thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.
- Cĩ ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
*PP: Liên hệ thực tế
II. ĐDDH:
Giáo viên: Tranh vẽ SGK trang 30. Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, mưa.
Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, mưa.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
+ Kể tên 1 số cây, hoa, rau, cây gỗ mà con biết.
+ Kể tên 1 số con vật có ích, và 1 số con vật có hại.
- Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Trời nắng, trời mưa.
Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.
- Yêu cầu học sinh dán tất cả các tranh ảnh sưu tầm được vào 2 cột: trời nắng, trời mưa.
- Thảo luận theo các yêu cầu sau: 
+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa.
+ Khi trời nắng, bầu trời thế nào?
+ Còn khi trời mưa?
*Kết luận:
- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, có mặt trời sáng chói.
- Khi trời mưa, bầu trời xám xịt, không có mặt trời, có mưa rơi làm ướt mọi vật.
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức khỏe khi nắng, khi mưa.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình 2 ở SGK.
+ Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ nón?
+ Để không bị ướt khi trời mưa bạn phải làm gì?
Kết luận: 
- Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm.
- Khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, che ô để không bị ướt, cảm.
Củng cố:
- Gọi hs khá, giỏi nêu ích lợi và tác hại của trời nắng, mưa.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
-Thực hiện các KN: ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì khi đi trời nắng và trời mưa..; KN tự bảo vệ: BV sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
- Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập
- Thực hiện tốt điều đã được học.
- Chuẩn bị: Thực hành quan sát bầu trời.
- Hát.
- Học sinh kể, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh dán tranh của mình theo nhóm.
- Học sinh thảo luận.
- Treo các tờ bìa lên bảng và giới thiệu các dấu hiệu về trời nắng, mưa.
- Học sinh làm việc theo cặp, từng đôi quan sát và trả lời.
- Học sinh lên nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 ( không nhớ ).
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 5. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
II. ĐDDH:
Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh: Vở bài tập.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
- Cho học sinh làm bảng con:
83 – 40 76 – 5
57 – 6 65 - 60
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập.
b) Luyện tập:
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với nhau.
* Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm.
* Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
+ Trước khi điền ta làm sao?
* Bài 4: Đọc đề bài.
- Cho hs làm bài và chữa bài
* Bài 5: nối (theo mẫu)
- Gv làm bài mẫu
- Gọi hs lên làm bài
- Gv nhận xét
Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ.
- Hát.
- Học sinh làm vào bảng con.
- 2 em làm ở bảng lớp.
- Đặt tính rồi tính.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Điền dấu >, <, =.
- Tính cộng hoặc tính trừ trước rồi mới so sánh.
- Học sinh làm bài.
- Hs đọc bài toán
- Học sinh làm bài.
Bài giải
Số bạn nam lớp 1B có là:
35 –20 = 15 ( bạn) 
Đáp số: 15 bạn
- Hs quan sát
- Hs lên bảng nối phép tính với kết quả đúng.
Thủ cơng
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
( T1 ) 
I . MỤC TIÊU 
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối.
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào
II . CHUẨN BỊ 
Gv: Một số mẫu đã cắt.
Hs : giấy , bút , thước .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Khởi động : Hát
2 . Kiểm tra bài cũ : 
Nêu lại cách vẽ, cách cắt hình tam giác ?
GV nhận xét.
3 . Bài mới 
a) Giới thiệu bài : Tiết này các em học Cắt, dán hàng rào đơn giản ( T 1 ).
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs quan sát – nhận xét ( 5’)
- PP: đàm thoại , trực quan.
Gv cho Hs quan sát mẫu.
Gv giới thiệu : cạnh của các nan là những đường thẳng cách đều, hàng rào được dán bởi các nan giấy.
Nêu số nan đứng, nan ngang ?
Khoảng cách giữa các nan đứng và những nan ngang?
Gv nhận xét.
c/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs cắt các nan.
- PP: Luyện tập , thực hành.
- Gv làm mẫu : Kẻ 4 nan đứng ( 6 x 1ô )
Kẻ 2 nan ngang ( 9 x 1ô )
Ta cắt các đoạn thẳng cách đều ta được các nan giấy.
GV thực hiện mẫu.
* Nghỉ giữa tiết 
d/ Hoạt động 3 : Thực hành 
PP : Trực quan, thực hành.
GV cho HS thực hành trên giấy màu.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
e/ Hoạt động 4 : Củng cố 
Gọi hs nhắc lại cách cắt các nan hàng rào.
5. Tổng kết – dặn dò : 
Chuẩn bị : Tiết 2.
Nhận xét tiết học .
Hs hát
2 – 3 hs nêu.
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
4 nan đứng và 2 nan ngang.
1 ơ.
2 ơ
Hs quan sát thao tác của gv.
Hs thực hành.
Hs trả lời.
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC 
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
Hs khá, giỏi: Học thuộc lòng bài thơ.
*KNS:
- Xác định giá trị.
- Nhận thức về bản thân
- Tư duy phê phán.
- Kiểm sốt cảm xúc.
II. ĐDDH:
Giáo viên:Tranh vẽ SGK.
Học sinh: Bộ đồ dùng. SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ: Chuyện ở lớp.
- Gọi học sinh đọc bài.
+ Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
+ Mẹ muốn em bé kể những chuyện gì?
- Viết bảng con: vuốt tóc, đứng dậy.
- Nhận xét cho điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Mèo con đi học.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Giải nghĩa các từ: buồn bực, kiếm cớ, la toáng.
- Nêu các từ khó đọc.
- Giáo viên gạch chân các tiếng: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
- Hs luyện đọc.
- Nhận xét, chấm điểm.
- Hướng dẫn hs học thuộâc lòng bài thơ
Hoạt động 2: Ôn vần ưu – ươu.
+ Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu.
- Giáo viên ghi bảng.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu – ươu.
- Nhận xét.
- Đọc thuộâc lòng cả bài.
- Hát chuyển sang tiết 2.
Tiết 2 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.
- Cho học sinh đọc 4 dòng đầu.
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
- Đọc 6 dòng cuối.
+ Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
- Hs luyện đọc.
- Nhận xét – cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Giáo viên treo tranh.
+ Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
+ Vì sao con thích đi học?
4. Củng cố:
- Thi đua đọc trơn cả bài.
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
- Thực hiện các kĩ năng đã học: xác định giá trị, nhận thức về bản thân, tư duy phê phán, kiểm sốt cảm xúc.
- Đọc lại bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Người bạn tốt.
- Hát.
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu.
- Học sinh luyện đọc từ.
- Học sinh luyện đọc câu theo hình thức tiếp nối nhau.
- Luyện đọc đoạn, bài.
- Thi đọc trơn cả bài theo hình thức phân vai.
- Hs học thuộc lòng bài thơ
+ cừu. Đọc, phân tích tiếng cừu.
- Chi

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_1_tuan_30.doc
Giáo án liên quan