Giáo án điện tử Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Thị Tươi
Tiết 2: TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Say mê, yêu thích học toán.
- HSKT viết được phép tính của bài toán có lời văn
II. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài 4.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ. - Sắp xếp các số sau: 30, 50, 70, 60, 90.
+ Từ bé đến lớn:
+ Từ lớn đến bé:
ển cầm đèn hiệu đứng ở giữa và đọc lời thơ. - Người điều khiển giơ màu xanh: Học sinh bước đều tại chỗ, màu vàng đứng lại vỗ tay, màu đỏ đứng yên. 3. Tổng kết, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn thực hành - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Các bạn đi không đúng quy định. - Có thể xảy ra tai nạn vì các bạn đi dưới lòng đường. - Em sẽ nhắc các bạn đi đứng đúng quy định. - HS xem tranh tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. - Nội dung tranh đã tô với bộ mặt tươi cười. - Lời thơ: Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh. - Học sinh đọc đồng thanh. - Đọc 2 câu thơ cuối bài. __________________________________________ Buổi chiều Đ/c La soạn giảng ________________________________________________________________ Thứ tư ngày 11 tháng 2 năm 2015 Buổi sáng GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT Bài 102: uynh- uych I. Mục tiêu: - Đọc và viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; đọc từ và các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Rèn kĩ năng đọc, viết vần, từ ứng dụng. - Có ý thức trong học tập. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Giảm từ 1 -3 câu hỏi phần luyện nói II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uât, uyêt. - Đọc SGK. - Viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới - Ghi vần: uynh và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Cài bảng cài, phân tích vần mới. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “huynh” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “huynh” trong bảng cài. - Thêm âm h trước vần uynh. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - phụ huynh. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “uych” dạy tương tự. - Cá nhân, tập thể. - HS tìm thêm tiếng, từ có chứa vần mới học. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: luýnh quýnh, huỳnh huỵch. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - Vần “uynh, uych”, tiếng, từ “phụ huynh, ngã huỵch”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Các bạn đang trồng cây. - HS đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc các từ tìm được: giống, phụ huynh. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. *Giải lao 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Các loại đèn. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Nêu câu hỏi về chủ đề luyện nói: - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Quan sát, hướng dẫn HS viết bài. - Tập viết vở. 7. Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò.- Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ôn tập. __________________________________________ Tiết 3: TOÁN(tăng) Luyện tập I. Mục tiêu: Luyện cộng các số tròn chục - Củng cố cách đọc, viết, so sánh, cách đặt tính, cách thực hiện tính, cách cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. - Áp dụng làm đúng bài tập. - HSKT viết được phép tính của bài toán có lời văn II. Đồ dùng:- HS: Bảng con. III. Hoạt động dạy học – chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: a, Viết số: GV đọc số: hai chục, năm mươi,...Số gồm 4 chục và 0 đơn vị,... b. Đọc số: ( GV viết số): 20, 80, 70,... Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 20, 90, 80, 40, 60. Bài 3: Đặt tính rồi tính: 20+40 40+50 80+10 ... - Củng cố cách đặt tính rồi thực hiện tính Bài 4: Nhà Hà có 10 cái bát, mẹ Hà mua thêm 2 chục cái bát nữa. Hỏi nhà Hà có tất cả bao nhiêu cái bát? ? Tóm tắt? ? Giải bài toán? Lưu ý 2 chục. Bài 5: Trong các số sau, số nào là số tròn chục: 20, 40, 14, 80, 60, 12. * Số tròn chục là số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là... 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. HS viết số. HS đọc số. - Bảng con - Làm bài vào vở. - Trả lời miệng. HS thảo luận cặp. __________________________________________ Thứ năm ngày 12 tháng 2 năm 2015 Tiết 1: THỂ DỤC GV chuyên soạn, giảng __________________________________________ Tiết 2: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về tính cộng các số tròn chục, bước đầu biết về tính chất của phép cộng. - Rèn kỹ năng cộng các số tròn chục và giải toán. - Ham mê học toán. - HSKT viết được phép tính của bài toán có lời văn II. Đồ dùng: - Giáo viên: bảng phụ bài 4. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ - Tính: 30 + 40 =........ ; 20 + 50 =...... 2. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Luyện tập. Bài 1: Cho HS tự viết phép cộng các số tròn chục theo cột dọc Chốt: Cách đặt tính. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? Chốt: Cách cộng nhẩm, chú ý cộng số đo đại lượng kết quả phải có đơn vị đo. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Hỏi phân tích bài toán để tóm tắt. - Yêu cầu học sinh giải và chữa bài. - Gọi nêu các lời giải khác nhau. Cho HS đặt đề toán mới. Bài 4: Treo bảng phụ. - cho HS thi nối nhanh - Nắm yêu cầu của bài. HS lên bảng, HS dưới lớp làm bảng con, chữa bài. - HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa. - Em khác theo dõi. - Nêu dữ kiện bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu tìm gì? - Em khác nhận xét,bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Hai nhóm thi nối kết quả nhanh. 3. Củng cố cố dặn dò - Khi thực hiện phép cộng các số tròn chục theo cột dọc ta phải thực hiện qua các bước nào?... - Nhận xét tiết học, dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau... __________________________________________ Tiết 3+4: TIẾNG VIỆT Bài 103: Ôn tập I. Mục tiêu: - Đọc và viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết. - Rèn kĩ năng đọc, viết vần, từ ứng dụng. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật - Không yêu cầu tất cả hs KC trong mục KC II. Đồ dùng:- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Truyện kể mãi không hết. - Học sinh: Bộ đồ dùng TiếngViệt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: uynh, uych. - Đọc SGK. - Viết: phụ huynh, ngã huỵch. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập - Trong tuần các con đã học những vần nào? - Vần: uê, uơ, uy, uya, uyêt, uyên, uât.. - Ghi bảng. - Theo dõi. - So sánh các vần đó. - Đều có âm đầu là âm u. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - Ghép tiếng và đọc. - HS tìm từ mở rộng. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: hòa thuận, luyện tập. * Giải lao. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - Cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu - Treo tranh -Tranh vẽ gì? - Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. - Các bác đang kéo chài. - HS đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - HS tìm: thuyền, khoang. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - Cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - Cá nhân, tập thể. * Giải lao 4. Hoạt động 4: Kể chuyện - Chuyện: Truyện kể mãi không hết. - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - Theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - HS nêu nội dung chính theo tranh. - Ý nghĩa câu chuyện? - HS trả lời. 5. Hoạt động 5: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài và nhận xét. - Tập viết vở - Theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò. - Nêu lại các vần vừa ôn.- Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài tập đọc: Trường em. __________________________________________ Buổi chiều Tiết 1: TIẾNG VIỆT (tăng ) Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn tập vần uân, uyên - Rèn đọc các vần, từ và câu ứng dụng chứa vần uân, uyên. - Luyện tìm từ có các vần đã học; luyện nói câu chứa tiếng có các vần đã học. - GD HS yêu quý TV. - HSKT đọc được bài, viết tương đối đúng kĩ thuật II. Đồ dùng: HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Luyện đọc Huấn luyện, lưu luyến, tuyên truyền, khuân vác, tuyên dương, khuyến mại, chuyền cành. Dưới bến tàu mọi người đang khuân vác hàng. Chú chim non đang tập chuyền cành. - Gv nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần HS đọc. Hoạt động 2: Luyện viết: - GV đọc cho HS viết các từ, câu phần luyện đọc. - Thu vở chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tìm từ, tiếng GV nêu vần: uân, uyên GV nhận xét, giảng từ. Hoạt động 4: Luyện nói GV nêu: Nói câu chứa tiếng có vần u
File đính kèm:
- giao_an_dien_tu_lop_1_tuan_24_nam_hoc_2014_2015_nguyen_thi_t.doc